Trong bài viết này tôi sẽ nói về chủ đề Xuất nhập khẩu. Đây là một lĩnh vực rộng, gồm nhiều nội dung khá thú vị.

Bạn đang xem: Xuất nhập khẩu là gì

Các bài viết trên website không phải là một cuốn sách, nên không trình bày từng phần từ A đến Z. Thay vào đó, tôi sẽ viết về những nội dung xoay quanh những từ khóa quan trọng, mà nhiều bạn đọc quan tâm tìm kiếm.

Và tôi tạm chia thanh những nội dung chính như dưới đây, sau đó sẽ viết bổ sung dần bằng các bài viết chi tiết.

Khái niệm

*

Trước hết, tôi sẽ giới thiệu về một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực này, mà những ai quan tâm có thể tìm hiểu:

Kim ngạch xuất khẩu là gìUCP là gìHàng xuất khẩu

Thủ tục nghiệp vụ

Tiếp đó là tới phần thảo luận về nghiệp vụ và các quy trình, thủ tục trong lĩnh vực XNK:

Thủ tục xuất khẩu hàng hóa

*

Dịch vụ

Ủy thác xuất khẩuCông ty XNKDịch vụ XNKViệc làm XNK

Chứng từ Xuất nhập khẩu

Chứng từ xuất nhập khẩu có khá nhiều loại. Tùy theo từng loại hàng, nước xuất khẩu, nhập khẩu, và nhu cầu cụ thể của bên mua, bên bán, mà chứng từ cụ thể lại có sự thay đổi khác nhau.

Tôi sẽ liệt kê sau đây những loại giấy tờ phổ biến cho những lô hàng xuất nhập khẩu. Một số đi kèm đường link đến bài viết chi tiết.

Xem thêm: Ppt Là Gì – Ppt Mật độ

Để bạn dễ hình dung, tôi sẽ liệt kê theo trình tự thời điểm phát sinh chứng từ, một cách tương đối. Trong thực tế thì sẽ rất linh hoạt, và khác đi ít hoặc nhiều.

Ở bước đầu tiên của quá trình thương mại, 2 bên mua bán tiếp cận, liên hệ, làm việc với nhau.

Họ sẽ thương thảo, đàm phát, và đi đến thống nhất ký kết hợp đồng ngoại thương Hợp đồng ngoại thương (Sales Contract). Người bán sẽ soạn thảo tóm tắt nội dung chính về lô hàng và nội dung thanh toán trong Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice). Căn cứ vào đó, người mua phát hành Lệnh đặt hàng (Purchase Order) hoặc Tín dụng thư (Letter of Credit) để người bán chuẩn bị và gửi hàng theo điều khoản đã thỏa thuận.

Vào ngày giao hàng đã thỏa thuận, người bán thu xếp hàng để gửi đi. Đây là thời điểm họ sẽ phát hành Hóa đơn thương mại (tiếng Anh là Commercial Invoice), Phiếu đóng gói (Packing List). Đồng thời, người bán cũng sẽ làm thủ tục để được cấp một số chứng từ khác (tùy loại hàng), chẳng hạn như:

Chứng nhận phân tích (Certificate of Analysis – CA)Chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality – CQ)Chứng thư kiểm dịch thực vật (Phytosanitary), động vật (Veterinary Certificate), chứng nhận sức khỏe (Health Certificate), hun trùng (Fumigation Certificate)Đơn bảo hiểm hàng hóa (Insurance Policy), nếu người bán chịu trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa XNK

Ở giai đoạn nào đó trước hoặc trong khi đàm phán hợp đồng mua bán, với những loại hàng có yêu cầu, thì bên liên quan sẽ phải xin Giấy phép xuất khẩu, Giấy phép nhập khẩu, Ở Việt Nam, trước đây nhiều mặt hàng còn cần giấy phép nhập khẩu tự động, nhưng gần đây tôi thấy hầu như đã bỏ gần hết.

Xem thêm: Cond Là Gì – Bạn Biết Gì Về Cond Ds

Khi làm hàng xuất nhập khẩu, bạn cũng nên lưu ý kiểm tra xem có thuộc diện phải làm kiểm tra chuyên ngành hay không. Nếu có, thì cũng chuẩn bị những giấy tờ thủ tục cần thiết khi hàng về cửa khẩu. Tôi liệt kê dưới đây một số thủ tục thường gặp với loại hàng tương ứng.

Thuế xuất nhập khẩu

Luật thuế xuất nhập khẩuThuế hải quanThuế xuất khẩu

Thủ tục nhập khẩu một số loại hàng

Hướng dẫn thủ tục nhập khẩu một số mặt hàng phổ biến:

Nội dung khác

XNK Việt NamNhân viên XNK

Vì đây là một chủ đề rộng, nên hy vọng tôi có điều kiện để bổ sung những nội dung quan trọng vào trong bài viết này. Mong được bạn đọc ủng hộ!

Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!

Chuyên mục: Hỏi Đáp