Mục Lục:

2 Cơ cấu tổ chức của WTO2.1 Trụ sở của Tổ chức Thương mại thế giới WTO2.5 Chủ tịch Ủy ban các Hiệp định đa phương4 Nhiệm vụ của WTO là gì5 Các nhóm hiệp định của WTO5.3 3. Nhóm các hiệp định nhiều bên

WTO là gì?

*

Trụ sở của Tổ chức Thương mại thế giới WTO

Trụ sở chính của Tổ chức Thương mại thế giới WTO đặt tại Geneva, Thụy Sỹ. Các Thành viên tham gia vào hoạt động của WTO thông qua phái đoàn đại diện. Những quyết định quan trọng nhất của WTO phải được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng (họp ít nhất 2 năm một lần) hoặc tại các cuộc họp của Đại hội đồng (cấp đại sứ, họp thường xuyên tại Giơ-ne-vơ). Mỗi thành viên WTO có một phiếu biểu quyết và điều này hoàn toàn bình đẳng, không phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế hay mức niên liễm đóng góp. Các thỏa thuận của WTO phải được phê chuẩn ở tất cả nghị viện (Quốc hội) của các quốc gia thành viên.

Bạn đang xem: Wto là viết tắt của từ gì

Chi tiết cơ cấu tổ chức của Tổ chức Thương mại thế giới WTO

Hội đồngChủ tịch
Hội đồng chungĐại sứ David WALKER (New Zealand)
Cơ quan giải quyết tranh chấpĐại sứ Dacio CASTILLO (Honduras)
Cơ quan đánh giá chính sách thương mạiĐại sứ Harald ASPELUND (Iceland)
Hội đồng thương mại hàng hóaĐại sứ Mikael ANZÉN (Thụy Điển)
Hội đồng thương mại dịch vụĐại sứ TAN Hung SENG (Singapore)
Hội đồng về các khía cạnh liên quan đến thương mại và quyền sở hữu trí tuệĐại sứ Xolelwa MLUMBI-PETER (Nam Phi)
Ủy ban thương mại và môi trườngĐại sứ Chad BLACKMAN (Barbados)
Ủy ban thương mại và phát triểnĐại sứ Mohammad Qurban HAQJO (Afghanistan)
Tiểu ban về các nước kém phát triểnĐại sứ Monique TG VĂN DAALEN (Hà Lan)
Uỷ ban về các hạn chế nhằm cân bằng cán cân thanh toán quốc tếĐại sứ Cheryl K SPENCER (Jamaica)
Ủy ban về các hiệp định thương mại khu vựcĐại sứ Carlos FORADORI (Argentina
Ủy ban về Ngân sách, tài chính và Quản trịĐại sứ Manuel AJ TEEHANKEE (Philippines)
Tổ công tác về thương mại và chuyển giao công nghệĐại sứ Rashidi SAID (Malaysia)
Nhóm công tác về thương mại, dư nợ và tài chínhĐại sứ Rashidi SAID (Malaysia)
Ban đàm phán thương mạiTổng giám đốc Roberto AZEVÊDO (WTO)
Ủy ban thương mạiĐại sứ Mohammad Qurban HAQJO (Afghanistan)

Các cơ quan được thành lập theo Ủy ban đàm phán thương mại 

Hội đồng

Chủ tịch
Nhóm công tác đàm phán về tiếp cận thị trườngĐại sứ Didier CHAMBOVEY (Thụy Sĩ)
Nhóm công tác đàm phán về các quy tắcĐại sứ Santiago SILL (Colombia)
Hội đồng thương mại dịch vụ, phiên họp đặc biệtĐại sứ Zhanar AITZHANOVA (Kazakhstan)
Hội đồng về các khía cạnh liên quan đến thương mại, sở hữu trí tuệ, các phiên họp đặc biệtĐại sứ Alfredo SUESCUM (Panama)
Cơ quan giải quyết tranh chấp, phiên họp đặc biệtĐại sứ Kokou Yackoley JOHNSON (Togo)
Ủy ban nông nghiệp, phiên họp đặc biệtĐại sứ John Deep FORD (Guyana)
Ủy ban Thương mại và Môi trường, phiên họp đặc biệtĐại sứ Leopold SAMBA (Cộng hòa Trung Phi)
Ủy ban Thương mại và phát triển, phiên họp đặc biệtĐại sứ Kadra Ahmed HASSAN (Djibouti)

Các cơ quan của Hội đồng Thương mại Hàng hóa 

Hội đồngChủ tịch
Ủy ban nông nghiệpBà Christiane DALEIDEN DISTEFANO (Luxembourg)
Ủy ban về thực hành chống bán phá giáBà Lenka USTROVÁ (Cộng hòa Séc)
Ủy ban định giá hải quanÔng Baroma Winega BAMANA (Togo)
Ủy ban cấp phép nhập khẩuBà Carol TSANG (Hồng Kông, Trung Quốc)
Ủy ban tiếp cận thị trườngÔng Christopher O’TOOLE (Canada)
Ủy ban về quy tắc xuất xứ hàng hóaBà Uma Shankari MUNIANDY (Singapore)
Ủy ban bảo vệ Bà Kinda DELLAR (Úc)
Ủy ban về các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch thực vậtÔng Daniel ARBOLEDA (Colombia)
Ủy ban về trợ cấp và các biện pháp đối khángBà Michèle LEGAULT DOOLEY (Canada)
Ủy ban về hàng rào kỹ thuật thương mạiÔng Sung Hwa JANG (Hàn Quốc, Cộng hòa)
Ủy ban về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mạiBà Tiziana ZUGLIANO (Ý)
Ban công tác về doanh nghiệp thương mại nhà nướcÔng Kristian HENK (Áo)
Ủy ban mở rộng thương mại và các sản phẩm công nghệ thông tinÔng Kazunori FUKUDA (Nhật Bản)

Các cơ quan của Hội đồng Thương mại dịch vụ

Hội đồngChủ tịch
Ủy ban Thương mại dịch vụ tài chínhÔng Li DING (Trung Quốc)
Ban công tác về điều tiết trong nướcBà Shani GRIFFITH-JACK (Barbados)
Ủy ban về các cam kết chuyên tráchÔng Tamas VATTAI (Hungary)
Ban công tác về các quy tắc GATSM. Zéphiryn Kvity GordNON (Bénin)

Chủ tịch Ủy ban các Hiệp định đa phương

Hội đồngChủ tịch
Ủy ban Thương mại mua sắm máy bay dân dụngBà Damaris CARNAL (Thụy Sĩ)
Ủy ban mua sắm chính phủÔng Carlos VANDERLOO (Canada)

Ban thư ký của Tổ chức Thương mại thế giới WTO

 Ban thư ký của WTO đặt tại Geneva với khoảng 550 nhân viên. Nhân viên của Ban thư ký do Ban thư ký tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển. Một trong những điều kiện bắt buộc là ứng viên phải thông thạo 3 ngoại ngữ là ngôn ngữ chính thức của WTO: Anh, Pháp, Tây Ban Nha. Ban Thư ký làm việc với nhau một cách độc lập và không phụ thuộc vào bất kỳ chính phủ nào.

Ðứng đầu Ban thư ký là Tổng giám đốc. Tổng giám đốc của Tổ chức Thương mại thế giới WTO do Hội nghị bộ trưởng bổ nhiệm, quy định về quyền hạn, nghĩa vụ, điều kiện phục vụ và thời hạn phục vụ của Tổng giám đốc. Một nhiệm kỳ của Tổng giám đốc có thời gian là 4 năm. Tổng giám đốc sẽ bổ nhiệm các thành viên của Ban thư ký. Dưới Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc. Các vụ chức năng của Ban thư ký trực thuộc Tổng giám đốc hoặc một Phó tổng giám đốc.

Nhiệm vụ chính của Ban thư ký:Trợ giúp về mặt hành chính và kỹ thuật cho các cơ quan chức năng của WTO (các hội đồng, các uỷ ban, …) trong việc đàm phán và thực thi các hiệp định;Trợ giúp kỹ thuật cho các nước đang phát triển và kém phát triển;Thống kê và đưa ra phân tích về tình hình, chính sách và triển vọng thương mại thế giới; Hỗ trợ các quá trình giải quyết tranh chấp và rà soát chính sách thương mại;Tiếp xúc và hỗ trợ các nước thành viên mới trong quá trình đàm phán gia nhập; tư vấn cho các chính phủ muốn trở thành thành viên của WTO;

Nguyên tắc cơ bản của WTO

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ( (National Treatment – NT): Nguyên tắc này được hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử công bằng và không được phép kém chất lượng so với hàng hoá cùng loại trong nước. Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT chỉ áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ chưa áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân.

Xem thêm: Fastboot Là Gì – Và Bạn Sử Dụng Nó Như Thế Nào

Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): Đây là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO. Nguyên tắc này được hiểu là các ưu đãi thương mại của một nước thành viên dành cho một nước thành viên khác cũng phải được áp dụng cho tất cả các nước thành viên khác trong WTO. Thông thường nguyên tắc MFN được quy định trong các hiệp định thương mại song phương, không có tính chất áp dụng tuyệt đối.

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và nguyên tắc tối huệ quốc là hai nguyên tắc nền tảng quan trọng nhất của hệ thương mại đa phương nhằm đảm bảo các nước thành viên phải tuân thủ nghiêm túc những cam kết về mở cửa thị trường khi trở thành thành viên chính thức của WTO.

Xem thêm: Repository Là Gì – Nghĩa Của Từ Repository

Nguyên tắc mở cửa thị trường: Đảm bảo mở cửa thị trường cho hàng hoá, dịch vụ và đầu tư nước ngoài. Trong một hệ thống thương mại đa phương, khi tất cả các bên tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trường của mình đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa.

Chuyên mục: Hỏi Đáp