Vi phạm pháp luật (tiếng Anh: Violate) là một hiện tượng nguy hiểm, tác động tiêu cực và làm mất ổn định xã hội. Tính nguy hiểm thể hiện ở chỗ nó xâm hại tới lợi ích hợp pháp, chính đáng của cá nhân, tổ chức, xã hội. Vậy vi phạm pháp luật là gì?

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Bạn đang xem: Vi phạm pháp luật là gì

*
*
*

Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật

3. Cấu thành vi phạm pháp luật

Cấu thành vi phạm pháp luật là toàn bộ những yếu tố, những bộ phận làm thành một vi phạm pháp luật cụ thể, bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan và khách thể.

a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: những biểu hiện ra bên ngoài TGKQ của vi phạm pháp luật: những biểu hiện ra bên ngoài TGKQ của vi phạm pháp luật

Khoa học pháp lý phân biệt 2 hình thức biểu hiện của hành vi trái pháp luật là hành đông và không hành động (hành động: chủ thể có hành vi bị pháp luật cấm ; không hành động: chủ thể ko thực hiện sự bắt buộc của pháp luật).Sự thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội được gọi là hậu quả của vi phạm pháp luật. Biểu hiện: sự biến đổi tình trạng bt của các quan hệ xã hội bị xâm hại, có thể là thiệt hại cụ thể như tài sản, tính mạng hoặc trừu tượng như nhân phẩm, danh dự… => thiệt hại cho xã hội là cơ sở đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luậtGiữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nó gây ra có mối quan hệ nhân quả.

b. Chủ thể của vi phạm pháp luật

Chủ thể của vi phạm pháp luật: là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật

Cá nhân: con người cụ thể, năng lực trách nhiệm pháp lý xác định trên cơ sở tuổi, khả năng nhận thứcTổ chức: nhóm người có liên kết chặt chẽ, thành lập hoạt động nhằm đạt mục tiêu nhất định

=> phân biệt: tổ chức là chủ thể vi phạm pháp luật phải là tổ chức hợp pháp >

c. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật

Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật: thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể. Chủ thể bị coi là có thái độ tiêu cực đối với xã hội khi họ có ý thức phủ định lợi ích xã hội. Dựa vào thái độ có 2 loại lỗi

– Lỗi cố ý: chủ thể có ý thức để xảy ra thiệt hại cho xã hội + cố ý trực tiếp: mong muốn hậu quả xảy ra

Cố ý gián tiếp: mặc hậu quả xảy ra

=> khác biệt rõ nhất là ở thái độ của người vi phạm đối với hậu quả do hành vi họ gây ra

– Lỗi vô ý: chủ thể ko chủ ý gây thiệt hại + vô ý do quá tự tin: cân nhắc và loại trừ khả năng gây hậu quả

Vô ý do cẩu thả: chủ thể có nghĩa vụ tuân theo quy tắc nhất định nhưng do cẩu thả nên đã ko thực hiện gây nên thiệt hại

Động cơ vi phạm: là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật

=> Phân biệt : động cơ hành vi nói chung và động cơ vi phạm pháp luật

Theo tâm lý học, hành vi của con người trong trạng thái tâm lý bt được thúc đẩy bởi động cơ nào đó do nhu cầu, xúc cảm, tình cảm và sự tác động của TG bên ngoài

Vi phạm pháp luật chỉ có yếu tố động cơ khi và chỉ khi người vi phạm nhận thức được hành vi của họ là vi phạm pháp luật => do đó chỉ có những vi phạm có lỗi cố ý ms có yếu tố động cơ

Mục đích vi phạm: là kết quả trong ý thức mà chủ thể vi phạm pháp luật đặt ra và mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. => chỉ những vi phạm pháp luật với lỗi cố ý trực tiếp ms có yếu tố mục đích

=> Phân biệt:

– Mục đích của vi phạm pháp luật và mục đích của hành vi nói chung

– Mục đích của vi phạm pháp luật là kết quả trong ý thức >

Khách thể vi phạm pháp luật: là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng vị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại.

– Một hành vi vi phạm pháp luật có thể xâm phạm đồng thời một hoặc nhiều qhệ xã hội hay một hành vi vi phạm có thể có nhiều khách thể, các khách thể có tầm quan trọng khác nhau trong đời sống xã hội => tính chất của khách thể là cơ sở để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật

=> Phân biệt : khách thể vi phạm pháp luật và đối tượng của vi phạm pháp luật. Đối tượng của vi phạm pháp luật: là những sự vật hiện tượng cụ thể mà khi tác động lên nó, người vi phạm gây thiệt hại cho các qhệ xã hội được pháp luật bảo vệ (xâm hại các qh xã hội, vi phạm pháp luật tác động đến từng bộ phận cấu thành nên qhệ xã hội đó => bộ phận đó là đối tượng vi phạm pháp luật).

Xem thêm: Congestive Heart Failure Là Gì, Heart Failure: Procedures That May Help

4. Phân loại vi phạm pháp luật

Phân loại vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định loại trách nhiệm pháp lý thích hợp.

Vi phạm hình sự (tội phạm): tính nguy hiểm cho xã hội ở mức cao nhất, xâm phạm những quan hệ xã hội quan trọng nhất trong hệ thống quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.Vi phạm hành chính: tính nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm.Vi phạm kỷ luật Nhà nước: là vi phạm trong trường hợp chủ thể ko thực hiện hoặc thực hiện ko đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một quan hệ pháp luật được xác lập trong nội bộ cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý Nhà nước => phân biệt : vi phạm kỷ luật Nhà nước và kỷ luật của các tổ chức khác trong xã hội bởi : mỗi tổ chức đều có kỷ luật của nó, đó là những quy tắc xử sự được đặt ra cho các thành viên của tổ chức nhằm đảm bảo trật tự trong hoạt động tổ chức đó.

Xem thêm: Cogs Là Gì – Giá Vốn Hàng Bán

Vi phạm dân sự: là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng, ko đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể.

Link bài viết: https://thienmaonline.vn/vi-pham-phap-luat-la-gi/

Chuyên mục: Hỏi Đáp