Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.83 KB, 24 trang )
Bạn đang xem: Tư liệu là gì
sự kiện lịch sử chỉ có trong các tư liệu lịch sử. Do đó, không có tư liệu lịch sửthì không có khoa học lịch sử và ngược lại.- Nhu cầu xã hội luôn đặt ra những vấn đề mà khoa học lịch sử phải giảiquyết. Song vấn đề đó có được giải quyết hay không hoàn toàn phụ thuộc vàomột điều kiện tiên quyết là có tư liệu lịch sử về vấn đề đó hay không. Khi đã cótư liệu lịch sử thì việc giải quyết vấn đề lại phụ thuộc vào số lượng và chấtlượng của nguồn tư liệu, vào trình độ chuyên môn, vào quan điểm và phươngpháp nghiên cứu, khai thác tư liệu của nhà sử học.2. Khái niệm tư liệu lịch sử- Muốn hiểu thế nào là tư liệu lịch sử, trước hết ta cần phân biệt các kháiniệm “sự kiện lịch sử” và “sự kiện tư liệu”.”Sự kiện lịch sử” là những sự kiện đã diễn ra trong quá khứ mà nhiều nhànghiên cứu thường gọi là sự kiện hiện thực và “sự kiện tri thức” – là những sựkiện lịch sử được nói tới trong các sách nghiên cứu, giáo trình, sách giáo khoa .“Sự kiện tư liệu” là những sự kiện lịch sử chứa đựng trong các tư liệu lịch sử.- Tư liệu lịch sử chứa đựng các sự kiện tư liệu. Tư liệu lịch sử cũng lànhững sản phẩm hoạt động của con người; nó xuất hiện như một hiện tượng xãhội phục vụ cho một mục đích, một nhu cầu nào đó của xã hội đương thời và tồntại như những di tích, dấu vết của hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã qua. Từ đó ta cóthể hiểu tư liệu lịch sử là những di tích của quá khứ, xuất hiện như sản phẩmcủa quan hệ xã hội nhất định, mang trong mình nó những dấu vết của quan hệấy, phản ánh trực tiếp và trừu tượng một mặt hoạt động nào đấy của con người.3. Các quy luật hình thành và phản ánh của tư liệu lịch sửTư liệu lịch sử được hình thành không phải một cách ngẫu nhiên mà theocác quy luật của nó. Các quy luật đó là:- Quy luật tư liệu phản ánh quan điểm giai cấp của tác giả và ảnh hưởngcủa quan điểm ấy đối với nội dung của tư liệu.- Quy luật ảnh hưởng của hoàn cảnh lịch sử cụ thể, của nhu cầu và mụcđích ra đời của tư liệu đối với nội dung và hình thức của tư liệu.18- Quy luật phản ánh sự phù hợp tính đúng đắn, đầy đủ của tư liệu với khảnăng chủ quan, khách quan của tác giả tư liệu khi phản ánh các sự kiện, với địađiểm, thời gian có trong tư liệu.- Quy luật liên quan và phụ thuộc lẫn nhau của tư liệu này đối với các tưliệu khác.4. Các loại tư liệu lịch sửTuỳ thuộc nội dung phản ánh và tính chất của sử liệu, người ta thườngchia tư liệu lịch sử thành 7 nhóm: 1/ tư liệu thành văn; 2/ tư liệu vật chất; 3/ tưliệu truyền miệng dân gian; 4/ tư liệu ngôn ngữ; 5/ tư liệu dân tộc học; 6/ tư liệuphim ảnh, băng ghi hình và 7/ tư liệu băng ghi âm.III. CÔNG TÁC SƯU TẦM , PHÂN LOẠI VÀ CHỌN LỌC TƯ LIỆUCông tác chuẩn bị tư liệu vừa có nhiệm vụ xác định vấn đề nghiên cứu,vừa nhằm cung cấp cơ sở cho việc giải quyết vấn đề. Nó bao gồm các bước:1) Sưu tầm tư liệu2) Phân loại tư liệu3) Chọn lọc tư liệu4) Xác minh và phê phán tư liệu.IV. VẤN ĐỀ PHÊ PHÁN VÀ XÁC MINH TƯ LIỆUQuá trình xác minh, phê phán tư liệu có hai giai đoạn và cũng là hai nội dunglớn, hai phương pháp khác nhau, là phê phán phân tích và phê phán tổng hợp:- Phê phán phân tích có đối tượng nghiên cứu là một tư liệu riêng biệt,do đó là một sự kiện riêng biệt. Nhiệm vụ cuối cùng của phê phán phân tích lànhằm đánh giá sự đúng đắn, đầy đủ và giá trị khoa học khách quan của một tưliệu cụ thể.- Phê phán tổng hợp có đối tượng là một tập hợp tư liệu và vì thế làmột hệ thống các sự kiện với tất cả các mối quan hệ cơ cấu và di truyềncủa chúng. Phê phán tổng hợp là một phương pháp nghiên cứu có chứcnăng là làm sáng tỏ những mối quan hệ giữa các mặt khác nhau của một19cái toàn vẹn, giữa các bộ phân của nó để tìm ra tính tương tác bên trong,bản chất và quy luật của các hiện tượng.V. TƯ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐẢNGĐể giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, khoa học lịch sử nói chung và khoahọc Lịch sử Đảng nói riêng, hoàn toàn phụ thuộc vào một điều kiện tiên quyết làcó tư liệu lịch sử về vấn đề đó hay không. Mức độ giải quyết vấn đề lại phụthuộc vào số lượng, chất lượng của nguồn tư liệu, trình độ chuyên môn, quanđiểm và phương pháp nghiên cứu, khai thác tư liệu của nhà sử học.Do vậy, để khoa học lịch sử Đảng có tác dụng lớn đối với việc nâng caotrình độ lí luận, tư tưởng trong Đảng và giúp ích thiết thực cho công tác lãnh đạocủa Đảng trong giai đoạn cách mạng hiện nay… cần phải đổi mới nhận thức vềvai trò, vị trí của tư liệu lịch sử đối với công tác nghiên cứu và biên soạn lịch sửĐảng. Để từ đó đòi hỏi người cán bộ nghiên cứu và giảng dạy lịch sử Đảng phảithường xuyên đổi mới cách thức, biện pháp trong công tác sưu tầm, lưu trữ,thẩm định, khai thác các nguồn tư liệu lịch sử trên cơ sở nắm vững và vận dụngphương pháp luận Mácxít, góp phần giữ gìn và phát huy hơn nữa giá trị củakhoa học lịch sử Đảng.————————–Bài 6CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨUMỘT ĐỀ TÀI KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐẢNGI. BƯỚC 1 – LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUĐây là bước rất quan trọng đối với quá trình nghiên cứu. Bởi vì chọnđược đề tài nghiên cứu đúng sẽ góp phần quan trọng vào thành công của quátrình nghiên cứu.Chọn Đề tài nghiên cứu đúng là thế nào?- Đề tài đúng để nghiên cứu là đề tài có ý nghĩa khoa học (lý luận) vàthực tiễn.20- Đề tài khoa học đúng để nghiên cứu là đề tài phù hợp với chương trìnhhọc tập, phù hợp với trình độ và điều kiện thực hiện của người nghiên cứu.Sau khi đã lựa chọn được đề tài, căn cứ tính chất đề tài, điều kiện thựchiện, người nghiên cứu cần xác định rõ mục đích – yêu cầu, nhiệm vụ nghiêncứu và phạm vi của đề tài. Việc này cũng nằm trong Bước 1, nhằm xác định rõhơn nội dung nghiên cứu của đề tài.Việc cuối cũng của Bước 1 là đặt tên cho đề tài nghiên cứu.
Xem thêm: Xây Dựng Là Gì – Xây Dựng Dân Dụng Là Gì
Xem thêm: Bị Thủy đậu Tắm Lá Gì, Tốt Các Loại Lá Thường Sử Dụng
Thông thườngviệc đặt tên đề tài cần bảo đảm 3 yêu cầu sau:- Thể hiện được nội dung chính của đề tài.- Càng ngắn gọn càng tốt.- Có khả năng hấp dẫn người đọc (hay).II- BƯỚC 2 – XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNGTÁC TƯ LIỆUĐề cương nghiên cứu có 2 loại:Đề cương sơ lược được xây dựng sau khi đã hoàn thành về căn bản Bước 1.Trên cơ sở Đề cương sơ lược, người nghiên cứu sưu tầm, xác minh, hệ thống tưliệu.Đề cương chi tiết được xây dựng sau khi đã sưu tầm, xác minh đượcnhững tư liệu cơ bản, cần thiết.- Công tác tư liệu. Nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có tư liệu có độ tincậy cao, tư liệu phong phú. Nguồn tư liệu phong phú là điều kiện cần thiết để đềtài nghiên cứu đạt chất lượng khoa học cao.Để nghiên cứu một đề tài khoa học lịch sử Đảng, cần phải khai thác cácnguồn tư liệu (sử liệu) sau:- Tác phẩm kinh điển: bao gồm các tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăng-ghen,V.I. Lê-nin liên quan đến đề tài.- Tác phẩm của Hồ Chí Minh liên quan đến đề tài.- Văn kiện Đảng, văn kiện của Quốc hội, Chính phủ và các đoàn thể cáccấp, các ngành (hoặc của HĐND, UBND,…) phù hợp về thời gian của đề tài.21- Các bài nói, bài viết, hồi ký của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nướcliên quan đến đề tài.- Báo chí xuất bản cùng thời gian của đề tài.- Sách nghiên cứu của các nhà khoa học (trong nước, ngoài nước) liênquan đề tài.- Tài liệu của phe đối địch,v.v…Để việc tập hợp tư liệu không bị bỏ sót một nguồn tư liệu nào, cần phảixây dựng Thư mục tham khảo.Việc tiếp theo là đọc và ghi chép tư liệu (sau khi lập được thư mục). Đểcó thể làm tốt điều này, một trong những khâu quan trọng nhất của nghiên cứukhoa học là phải phân loại tư liệu để đọc.Xác minh và đánh giá tư liệu: Xác minh và đánh giá là yêu cầu của việcnghiên cứu khoa học, vì sự kiện được sử dụng cần chính xác trong điều kiện vàtrình độ nghiên cứu lúc bấy giờ. Công tác xác minh tư liệu giữ một vị trí hết sứcquan trọng vì nếu chúng ta làm không tốt thì nhận định, quan điểm rút ra từ sựkiện sẽ bị đổ vỡ một cách dễ dàng.Công tác tư liệu phải làm trước một bước, làm cơ sở để nghiên cứu.Nhưng điều đó không có nghĩa là khi sang Bước nghiên cứu không làm tư liệunữa. Tư liệu vẫn sẽ tiếp tục được bổ sung trong quá trình nghiên cứu – biên soạn.III. BƯỚC 3 – NGHIÊN CỨU – BIÊN SOẠN ĐỀ TÀIỞ Bước này, người nghiên cứu phải nắm vững nguyên tắc, phương pháp,nội dung nghiên cứu và văn phong.- Bảo đảm nguyên tắc tính đảng và nguyên tắc tính khoa học.- Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, sử dụng cácphương pháp nghiên cứu chuyên ngành phù hợp. Đó là các phương pháp lịch sử,lô gích, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lịch đại, đồng đại,v.v..- Thực hiện nghiên cứu đầy đủ 4 nội dung lịch sử Đảng: 1. Nghiên cứu đườnglối, chủ trương của Đảng; 2. Nghiên cứu phong trào cách mạng của nhân dân thựchiện đường lối của Đảng; 3. Nghiên cứu những kinh nghiệm xây dựng Đảng; 4.Nghiên cứu những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng.22- Thể hiện bằng văn phong khoa học: chính xác, ngắn gọn, trong sáng.Văn phong của nhà sử học vẫn có thể hấp dẫn người đọc bằng những hình ảnhsinh động của lịch sử được tái hiện, bằng những câu phân tích sắc sảo, thuyếtphục người đọc.IV. BƯỚC 4 – HOÀN THIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU- Sau khi nghiên cứu – biên soạn xong, cần xem lại toàn bộ kết quả nghiêncứu của đề tài: từ tên đề tài, cấu trúc, tư liệu, nội dung các chương, tiết, cáctrích dẫn, văn phong,.. để tiếp tục sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện.- Lập bảng danh mục tài liệu tham khảo.***7. Tài liệu tham khảo1- El’ Chaninov: Những vấn đề phương pháp luận của khoa học lịch sử,trong chuyên đề “Sử học và xã hội học”. Viện TTKHXH, thuộc Trung tâm Khoahọc Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 1992.2 – N.A. Êrôphêép : Lịch sử là gì, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 19863- J. Tôpôlski: Phương pháp luận sử học. Bản dịch của Bộ Đại học vàTrung học chuyên nghiệp, 1967.4- Hồ Chí Minh, Toàn tập, T1,T2, T3, T4, T5, T6, T7, T8, T9, T10, T11,T12, Nxb CTQG, H, 2000.5- Phan Ngọc Liên (chủ biên): Phương pháp luận sử học, NXB Đại họcquốc gia, Hà Nội, 20006- Phan Ngọc Liên và Nguyễn Quang Lê : Vai trò của tri thức lịch sửtrong mối quan hệ giao lưu văn hóa quốc tế. Tạp chí “Văn học dân gian” số3(1955), 1996.7- Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh: Giáo trình phương pháp luận sửhọc, Đại học sư phạm Hà Nội, 1982.238- Trương Hữu Quýnh: Suy nghĩ về sử học của chúng thời đổi mới, Tạpchí “Nghiên cứu Lịch sử”, số 3(286), 1990.9- Văn Tạo, Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc, Nxb KHXH, H,1995.10- Văn Tạo, Sử học và hiện thực, Nxb KHXH, H, 1997.11- Viện sử học, Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, Nxb KHXH, H,1970.8. Phương pháp đánh giá:9. Những vấn đế cần thảo luận, trao đổi trong nhóm, tổ:1- Từ những kiến thức chung về đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của khoahọc lịch sử, hãy vận dụng làm rõ đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của khoahọc lịch sử Đảng CSVN?2- Tại sao trong nghiên cứu lịch sử Đảng CSVN phải quán triệt nguyêntắc tính đảng và tính khoa học?3- Trong nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử Đảng phải thực hiện theonhững phương pháp nào?4- Những lưu ý cơ bản đối với việc sưu tầm, xác minh, lựa chọn và xử lýtư liệu trong nghiên cứu lịch sử Đảng CSVN?5- Giải quyết một vấn đề nghiên cứu lịch sử Đảng cần phải thực hiện quacác bước cơ bản nào?24
Chuyên mục: Hỏi Đáp