Trợ lý Giám đốc tiếng Anh là gì? Họ chính là người làm việc trực tiếp với Giám đốc, là cầu nối giữa lãnh đạo và các phòng ban bên dưới.

Bạn đang xem: Trợ lý giám đốc tiếng anh là gì

NỘI DUNG BÀI VIẾT

Cách viết CV trợ lý Giám đốc hay và ấn tượngMẫu CV trợ lý Giám đốc đẹp và ấn tượng

Trợ lý Giám đốc tiếng Anh là gì?

Trợ lý giám đốc trong tiếng Anh được gọi là “Assistant Director”/”Assistant Manager” hoặc đơn giản hơn bạn có thể dùng từ “Assistant”, người nghe vẫn sẽ hiểu rằng bạn đang nhắc đến chức vụ trợ lý Giám đốc. Họ là người làm việc trực tiếp với Giám đốc và ban lãnh đạo của công ty. Có thể nói họ chính là “cánh tay” đắc lực của Giám đốc, giúp vị sếp lớn này sắp xếp và giải quyết nhiều loại công việc khác nhau.

*

Trợ lý Giám đốc tiếng Anh là gì?

Nhiều người từng quan niệm sai lầm rằng một trợ lý chỉ cần làm công việc “bàn giấy”, xử lý các loại sổ sách, lên lịch làm việc và sắp xếp các cuộc hẹn cho sếp… Nói chung, họ nghĩ rằng nghề nghiệp này rất nhàn tản. Trợ lý là “cánh tay phải” của lãnh đạo, họ phải gánh vác rất nhiều trách nhiệm, cáng đáng nhiều việc khác nhau. Họ cần có kiến thức chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm dày dặn và sở hữu nhiều loại kỹ năng tổng hợp khác.

Vai trò quan trọng của người trợ lý

Trợ lý giám đốc là một chức vụ thuộc bộ phận Quản lý nhân sự – hành chính. Người đảm nhiệm vị trí này được coi là một nhân sự cấp cao, họ bao quát và theo dõi sát sao tình hình hoạt động của đơn vị. Họ là cầu nối giữa lãnh đạo và các phòng ban bên dưới, họ truyền đạt những suy nghĩ, nguyện vọng, mong muốn của “sếp lớn” đồng thời họ cũng có quyền thay mặt Giám đốc giải quyết công việc.

*

Trợ lý Giám đốc chính là nhân vật “dưới một người, trên vạn người”.

Người trợ lý có vai trò rất lớn lao đối với các lãnh đạo, cụ thể ở đây là Giám đốc. Nói họ là người đứng phía sau thành công của các lãnh đạo cũng không hề quá chút nào! Nếu so sánh lãnh đạo là những vị tướng cầm quân ra trận thì trợ lý chính là vị trí quân sư. Họ là cố vấn, là người hỗ trợ không thể thiếu của Giám đốc. Đó cũng là lý do người ta hay đùa rằng trợ lý Giám đốc chính là nhân vật “dưới một người, trên vạn người”.

Công việc chính của trợ lý giám đốc là gì?

Công việc một ngày mà trợ lý Giám đốc phải giải quyết là nhiều không đếm xuể. Tuy nhiên tóm gọn lại thì họ sẽ thường phải làm những công việc chính sau đây:

Thực hiện công việc làm công việc quản lý, giám sát theo yêu cầu của Giám đốc Ghi nhận, truyền đạt lại cho các phòng ban khác, lên kế hoạch triển khai các chỉ đạo của cấp trên càng sớm càng tốt Xác định mục tiêu và lập kế hoạch hoạt động cho các phòng ban

*

Trợ lý Giám đốc phải giải quyết rất nhiều công việc Lập báo cáo định kỳ và nộp cho Giám đốc cũng như gửi đến phòng ban có liên quan Theo dõi tiến độ hoàn thành mục tiêu đã đề ra Thay mặt Giám đốc đưa ra các quyết định về công việc khi cần thiết

Cách viết CV trợ lý Giám đốc hay và ấn tượng

Muốn nhà tuyển dụng chú ý đến CV của bạn và cho bạn cơ hội để vào vòng trong thì chiếc CV ấy phải thực sự ấn tượng! Không muốn giống như số đông thì bạn cần tập trung làm nổi bật những mục quan trọng như: trình độ học vấn, kinh nghiệm, kỹ năng…

Về kinh nghiệm, nghiễm nhiên là kinh nghiệm làm việc của bạn càng phong phú, càng liên quan nhiều đến vị trí bạn muốn ứng tuyển thì nhà tuyển dụng càng đánh giá cao về nó. Riêng về phần học vấn và kỹ năng thì hãy lắng nghe lời khuyên dưới đây của chúng tôi nhé!

Trình độ học vấn

Trình độ học vấn và các bằng cấp liên quan là cái đầu tiên mà nhà tuyển dụng sẽ nhìn vào để xem chuyên ngành của ứng viên có phù hợp với tiêu chí tuyển dụng hay không. Chắc hẳn sẽ có nhiều bạn ứng viên băn khoăn, nghề trợ lý tổng giám đốc có đòi hỏi gì cao không. Bình thường khi tìm kiếm nhân sự, nhà tuyển dụng sẽ cần tối thiểu bạn cung cấp thông tin về chuyên ngành mà bạn theo học tại các trường đại học, cao đẳng.

*

Chú trọng vào phần trình độ học vấn của bản thân trong CV

Nhà tuyển dụng sẽ dành nhiều thời gian cho phần “Trình độ học vấn” và “Bằng cấp” của ứng viên. Dựa vào đó, họ sẽ nhìn ra phần nào năng lực của ứng viên và biết được ứng viên đó có phù hợp với vị trí mà họ đang tuyển hay không.

Xem thêm: Thực Tập Sinh Tiếng Anh Là Gì, Thực Tập Sinh Trong Tiếng Tiếng Anh

Xem thêm: Marshmallow Là Gì – Tìm Hiểu Về Marshmallow Và Công Dụng

Vì vậy, nếu ngành học, trường học của bạn có sự liên quan đến vị trí công việc bạn ứng tuyển thì cơ hội bạn được chọn sẽ cao hơn những người khác. Đối với bằng cấp và chứng chỉ cũng vậy, bạn có nhiều bằng cấp – chứng chỉ liên quan đến công việc bạn apply thì nhà tuyển dụng càng “ưng” bạn hơn.

Ngoài bằng cấp liên quan đến chuyên môn, nếu bạn có các loại chứng chỉ khác như: tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm… thì cũng đừng quên ghi vào CV nhé! Chúng sẽ tạo ra “điểm cộng” cho bạn trong mắt nhà tuyển dụng.

Các kỹ năng

Bên cạnh trình độ học vấn, kỹ năng của ứng viên cũng là “thỏi nam châm” thu hút nhà tuyển dụng. Vì vậy bạn cần thể hiện ra các kỹ năng sở trường của mình, như là:

Kỹ năng tổ chức công việc: Công việc của một trợ lý không hề đơn giản, đôi khi họ sẽ phải xử lý nhiều việc cùng một lúc. Vì vậy kỹ năng tổ chức công việc và phân bổ thời gian là không thể thiếu. Trợ lý Giám đốc phải xử lý rất nhiều công việc cùng lúc. Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng giao tiếp rất quan trọng, dù bạn làm ở ngành nghề nào thì cũng phải sử dụng nó rất nhiều. Kỹ năng giao tiếp thường được chia thành 2 loại là: giao tiếp bằng miệng và giao tiếp qua văn bản. Kỹ năng tin học văn phòng: Đây là kỹ năng cơ bản mà mọi người trợ lý/thư ký đều phải có. Công việc này đòi hỏi họ phải làm việc nhiều trên máy tính, vì vậy họ nhất định phải sử dụng thành thạo các ứng dụng văn phòng cơ bản nhất như: Microsoft, Word, Excel, PowerPoint…

Mẫu CV trợ lý Giám đốc đẹp và ấn tượng

Mẫu CV tiếng Việt

Họ tên

Địa chỉ

Thành phố, ST mã bưu điện, Quốc gia

Điện thoại #

Địa chỉ email

TÓM TẮT

Đi du lịch chuyên nghiệp với hơn 10 ngành công nghiệp du lịch năm và kinh nghiệm quản lý. Danh tiếng cho việc định hướng dịch vụ khách hàng và tháo vát.

Kiến thức và kỹ năng bao gồm:

• Quản lý tài khoản

• Quản lý quan hệ khách hàng
• Hoạt động du lịch• Nhân sự chuyên nghiệp
• Quan hệ công chúng• MS Office
• Intevà E-mail• Apollo
• Sabre• Visio
• Document Imaging• Pars
LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN
Quản lý hành chính • Xác minh và xác nhận đặt phòng trong hơn chủ sở hữu timeshare 3500, xử lý lên đến 100 đặt phòng hàng ngày và 30 + hỏi qua điện thoại. • Hiệu quả giám sát tám nhân viên, thành công phục vụ như là một nguồn lực hoạt động và kỹ thuật. • Kế hoạch và phân công lịch trình ca cho đến các đại lý 22. • Chuẩn bị báo cáo hành chính hàng tháng toàn diện, hoàn thành ngân sách hàng năm và hàng tháng, kiểm soát chi phí, và các hóa đơn hàng tháng. • nhu cầu được đánh giá thành công, cung cấp các giải pháp thích hợp, đảm bảo sự hài lòng của customers.Human Tài / Nhân • Quản lý tất cả các khía cạnh của bộ phận nguồn nhân lực, kinh nghiệm trong việc tuyển dụng, phỏng vấn, vị trí, và đánh giá của nhân viên. • hứng thú và nhiệt tình trong khi giải quyết các vấn đề phức tạp có liên quan đến hoạt động và dịch vụ khách hàng Lấy cảm hứng. Dịch vụ khách hàng / Truyền thông • tương tác với hàng ngàn khách hàng trên cơ sở hàng tháng. • Chất lượng đội ngũ lãnh đạo tiến hành định hướng và đào tạo đại lý dẫn đến một giá trị tốt hơn các dịch vụ khách hàng. • Có khả năng để hỗ trợ hiệu quả cho khách hàng trong các tình huống đột xuất và đa dạng một cách bình tĩnh và hiệu quả. • Cam kết của triết lý lãnh đạo nhóm nghiên cứu / quản lý, gia tăng hiệu quả cho phép một số lượng lớn các khách hàng để được phục vụ.
KINH NGHIỆM

Chuyên mục: Hỏi Đáp

.tags a {
color: #fff;
background: #909295;
padding: 3px 10px;
border-radius: 10px;
font-size: 13px;
line-height: 30px;
white-space: nowrap;
}
.tags a:hover { background: #818182; }

#footer {font-size: 14px;background: #ffffff;padding: 10px;text-align: center;}
#footer a {color: #2c2b2b;margin-right: 10px;}