Nếu như bạn bước vào một siêu thịvà có thểmua chuối Nam Mỹ, cà phê Brazil và một chai rượu vang Nam Phi, điều này có nghĩa là bạn đang được hưởng những lợi ích từthương mại quốc tế.

Bạn đang xem: Thương mại quốc tế là gì

*

Thương mại quốc tếgiúp thịtrường các nước mởrộng hơn, chúng ta có thểmua các hàng hóa và dịch vụ mà nước mình không có. Đó là lý do tại sao bạn có thểlựa chọn giữa một chiếc xe hơi Nhật Bản, Đức hay Mỹ. Như một kết quảcủa thương mại quốc tế, thịtrường chứng kiến sựcạnh tranh gay gắt hơn do đó giá cảcũng phải cạnh tranh hơn, điều này mang đến những sản phẩm rẻhơn cho người tiêu dùng

Thương mi quc tếlà gì?

Thương mại quốc tếlà việc trao đổi hàng hoá và dịch vụgiữa các quốc gia. Hình thức thương mại này thúc đẩy toàn bộnền kinh tếthếgiới, trong đó giá cả, cung và cầu, tác động và bị tác động bởi các sựkiện toàn cầu.Ví dụ,thay đổi chính trịởchâu Ácó thểdẫn đến sựgia tăng chi phí nhân công, do đó làm tăng chi phí sản xuất cho một công ty giày của Mỹcó trụsởtại Malaysia, dẫn đến tăng giá một đôi giày tennis tại trung tâm mua sắm nơi bạn ở. Trái lại, việc giảm chi phí lao động sẽkhiến giá đôi giày của bạn rẻhơn.

Thương mại toàn cầu tạo cơ hội cho người tiêu dùng và các nước được tiếp xúc với hàng hoá, dịch vụmà nước họ không có. Hầu như tất cảcác loại sản phẩm bạn cần đều được tìm thấy trên thịtrường quốc tế: thực phẩm, quần áo, phụtùng, dầu, đồtrang sức, rượu vang, cổphiếu, tiền tệvà nước. Các dịch vụcũng được giao dịch như du lịch, ngân hàng, tư vấn và vận tải. Khi một sản phẩm được bán ra thịtrường thếgiới được gọi là xuất khẩu, và khi một sản phẩm được mua từthịtrường thếgiới được gọi là nhập khẩu. Nhập khẩu và xuất khẩu được hạch toán vào tài khoảng vãng laiong cán cân thanh toán của một quốc gia.

Tăng hiu quca thương mi quc tế

Thương mại quốc tếcho phép các nước giàu sửdụng nguồn lực của họhiệu quảhơn- dù là lao động, công nghệhay vốn. Các quốc gia đều có thế mạnh vềcác tài sản và tài nguyên thiên nhiên khác nhau (đất đai, lao động, vốn và công nghệ), vì lí do đó nên một sốnước có khảnăng sản xuất một sốhàng hóa nhất định có cùng chất lượng với sản phẩm của các nướckhác, nhưng chi phí thấp hơn, do đó giá bán cũng rẻhơn. Nếu một quốc gia không thểsản xuất hiệu quảmột loại hàng hóa, nó có thểmua từmột quốcgia khác. Điều này được gọi là chuyên môn hóa trong thương mại quốc tế.

Hãy lấy một ví dụđơn giản. Quốc gia A và B đều sản xuất áo len và rượu vang. Nước A sản xuất 10 áo len và 6 chai rượu vang một năm trong khi Quốc gia B sản xuất 6 áo len và 10 chai rượu vang một năm. Cảhai đều có thểsản xuất tổng cộng 16 đơn vịhàng hóa. Tuy nhiên, quốc gia A mất 3 giờđểsản xuất 10 áo len và 2 giờđểsản xuất 6 chai rượu vang (tổng cộng mất năm giờ). Quốc gia B, mất 1giờđểsản xuất 10 áo len và 3 giờđểsản xuất 6 chai rượu vang (tổng cộng bốn giờ).

Hai quốc gianày nhận ra rằng họcó thểsản xuất nhiều hơn bằng cách tập trung vào những sản phẩm mà họcólợi thếso sánh. Quốc giaA bắt đầu chỉsản xuất rượu vang và Quốc giaB chỉsản xuất áo len . Do đó, mỗi quốc gia có thểtạo ra 20 đơn vịhàng hóa mỗi năm và tỉlệtrao đổi thương mại của hai loại sản phẩm là bằng nhau. Như vậy, mỗi quốc gia được sửdụng đến 20 đơn vịhàng hóa.

Chúng ta có thểthấy rằng đối với cảhai quốc gia, chi phí cơ hội của sản xuất cảhai sản phẩm này là lớn hơn chi phí khi sản xuất chuyên môn hóa. Cụthểhơn, đối với mỗi quốc gia, chi phí cơ hội sản xuất 16 đơn vịcảhai áo len và rượu vang là 20 đơn vịcủa cảhai sản phẩm (sau hoạt động trao đổi quốc tế). Chuyên môn hóa làm giảm chi phí cơ hội và do đó tối đa hóa hiệu quảsản xuất và giao dịch hàng hóa cần thiết. Với nguồn cung cấp lớn hơn, giá của mỗi sản phẩm sẽgiảm, làm tăng lợi ích của người tiêu dùng cuốicùng.

Xem thêm: Lecture 3: Nghiên Cứu Khả Thi ( Feasibility Study Là Gì

Lưu ý rằng, trong ví dụtrên, quốc gia B có thểsản xuất cảrượu vang và bông hiệu quảhơn Quốc gia A (ít thời gian hơn). Đây được gọi là lợi thếtuyệt đối, và Nước B có lợi thếnày có thểlà do trình độcông nghệcao hơn. Tuy nhiên, theo lý thuyết thương mại quốc tế, ngay cảkhi một quốc gia có một lợi thếtuyệt đối so với quốc gia khác thì nó vẫn có thểđược hưởng lợi từviệc chuyên môn hóa.

Nhng li ích khác ca thương mi quc tế

Thương mại quốc tếkhông chỉlàm tăng hiệu quảsản xuất toàn cầu mà còn cho phép các nước tham gia vào nền kinh tếtoàn cầu, khuyến khích các cơ hội đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đó là sốtiền mà các cá nhân đầu tư vào các công ty và các tài sản khác ởnước ngoài. Vềlý thuyết, nhờvậy các nền kinh tếmớicó thểtăng trưởng hiệu quảhơn và dễdàng trởthành nền kinh tếcạnh tranh.

Đối với nước tiếp nhận, họnhận được ngoại tệcũng như các bí quyết, công nghệthông qua nguồn vốn FDI, nhờđó nâng cao trình độlao động, và theo lý thuyết, dẫn đến tăng trưởng tổng giá trịsản phẩm quốc nội. Đối với nhà đầu tư, vốn FDI giúp họrộng và phát triển công ty, đồng nghĩa với tăng doanh thu.

Thương mi tdo và chính sách bo h

Cũng như với các lý thuyết khác, tồn tại những quan điểm đối lập. Thương mại quốc tếđược nhìn nhận dưới hai quan điểm trái ngược nhau vềmức độkiểm soát trong thương mại: thương mại tựdo và chính sách bảo hộ. Lí thuyết vềThương mại tựdo là lí thuyết đơn giản hơn trong hai lí thuyết: thuyết tựdo kinh tế(laissez-faire) cho rằng không nêncó hạn chếvềthương mại. Sựtựđiều chỉnh cung và cầu trên phạm vitoàn cầusẽđảm bảo cho hiệu quảsản xuất. Vì vậy, không cần thiết phải đưa ra bất kỳ chính sách nào về bảo hộ hay kích thíchthương mại và tăng trưởng, các yếu tốthịtrường sẽtựđộng điều chỉnh.

Ngược lại, chủnghĩa bảo hộcho rằng những quy định trong thương mại quốc tếlà rất quan trọng đểđảm bảo thịtrường vận hành hợp lí. Những ngườiủng hộlý thuyết này tin rằng thịtrường không hiệu quảcó thểcản trởnhững lợi ích của thương mại quốc tếvà mục đích của họlà hướng dẫn thịtrường hoạt động phù hợp. Chính sách bảo hộđược thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng phổbiến nhất là thuếquan, trợcấp và hạn ngạch. Những chính sách này được áp dụng nhằm hạn chếtất cảnhững yếu tốkhông hiệu quảtrong thịtrường quốc tế.

Xem thêm: Appropriate Là Gì – Nghĩa Của Từ Appropriate

Kết luận

Mởra cơ hội cho sựchuyên môn hóa, giúp sửdụngcác nguồn lựchiệu quảhơn, thương mại quốc tếcó khảnăng tối đa hóa năng lực sản xuất của một quốc gia, qua đótối đa hóa lượng hàng hóa, dịch vụmà quốc gia đó nhận được.Tuy nhiên,những người phản đối thương mại tựdo cho rằngnó có thểđem lại những tổn hại cho các nước đang phát triển. Chắc chắn là rằng nền kinh tếtoàn cầu luôn thay đổi không ngừng, và cùng với sựphát triển của nó, mỗi quốc gia phải trởthành một thành viên trong đó.

Chuyên mục: Hỏi Đáp