(egin{array}{l}x imes 3 &= 15x,,,,,,,, &= 15:3x,,,,,,,, &= ,,,,,,5end{array})
Dạng 3: Toán đố.
Bạn đang xem: Thừa số là gì
– Đọc và phân tích bài toán: Đề bài cho thông tin về giá trị của nhiều nhóm, giá trị của mỗi nhóm, yêu cầu tìm số nhóm.
– Tìm cách giải của bài toán: Muốn tìm số nhóm, em lấy giá trị nhiều nhóm đã cho chia cho giá trị của mỗi nhóm.
– Trình bày lời giải.
Xem thêm: Invalid Là Gì
– Kiểm tra lại lời giải và đáp án của bài toán.
Ví dụ: Có (18) bạn học sinh, mỗi bàn có (2) học sinh. Hỏi có tất cả bao nhiêu bàn?
1) Phân tích:
– Giá trị của nhiều bàn (giá trị của nhiều nhóm) là (18)
– Giá trị của mỗi bàn (giá trị của mỗi nhóm) là (2)
– Yêu cầu tìm số bàn ( tìm số nhóm)
2) Cách giải:
Muốn tìm số bàn cần lấy giá trị của nhiều bàn đã cho chia cho giá trị của mỗi bàn.
3) Trình bày lời giải:
Lớp đó có số bàn là:
(18:2 = 9) (bàn)
Đáp số: (9) bàn.
Xem thêm: Precipitation Là Gì – Nghĩa Của Từ Precipitation
4) Kiểm tra lời giải:
Ta thấy (9 imes 2 = 18) nên nếu mỗi bàn có (2) học sinh, (9) bàn như vậy có (18) học sinh, đúng với đề bài đã cho nên đáp án em tìm được là đúng.
Mục lục – Toán 2
CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
Bài 1: Ôn tập các số đến 100
Bài 2: Số hạng – Tổng
Bài 3: Đề-xi-mét
Bài 4: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu
CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
Bài 1: Phép cộng có tổng bằng 10
Bài 2: 26 + 4; 36 + 24
Bài 3: 9 cộng với một số: 9 + 5
Bài 4: 29 + 5
Bài 5: 49 + 25
Bài 6: 8 cộng với một số: 8 + 5
Bài 7: 28 + 5
Bài 8: 38 + 25
Bài 9: Hình chữ nhật – Hình tứ giác
Bài 10: Bài toán về nhiều hơn.
Bài 11: 7 cộng với một số: 7 + 5
Bài 12: 47 + 5
Bài 13: 47 + 25
Bài 14: Bài toán về ít hơn
Bài 15: Ki-lô-gam
Bài 16: 6 cộng với một số: 6 + 5
Bài 17: 26 + 5
Bài 18: 36 + 15
Bài 19: Bảng cộng
Bài 20: Phép cộng có tổng bằng 100
Bài 21: Lít
CHƯƠNG 3: PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
Bài 1: Tìm một số hạng trong một tổng
Bài 2: Số tròn chục trừ đi một số
Bài 3: 11 trừ đi một số : 11 – 5
Bài 4: 31 – 5
Bài 5: 51 – 15
Bài 6: 12 trừ đi một số
Bài 7: 32 – 8
Bài 8: 52 – 28
Bài 9: Tìm số bị trừ
Bài 10: 13 trừ đi một số : 13 – 5
Bài 11: 33 – 5
Bài 12: 53 – 15
Bài 13: 14 trừ đi một số : 14 – 8
Bài 14: 34 – 8
Bài 15: 54 – 18
Bài 16: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
Bài 17: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 19
Bài 18: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
Bài 19: Bảng trừ
Bài 20: 100 trừ đi một số
Bài 21: Tìm số trừ
Bài 22: Đường thẳng
Bài 23: Ngày, giờ
Bài 24: Ngày, tháng
CHƯƠNG 4: ÔN TẬP
Bài 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (học kì 1)
Bài 2: Ôn tập về hình học (học kì 1)
Bài 3: Ôn tập về đo lường (học kì 1)
Bài 4: Ôn tập về giải toán (học kì 1)
CHƯƠNG 5: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
Bài 1: Tổng của nhiều số
Bài 2: Phép nhân
Bài 3: Thừa số – Tích
Bài 4: Bảng nhân 2
Bài 5: Bảng nhân 3
Bài 6: Bảng nhân 4
Bài 7: Bảng nhân 5
Bài 8: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc
Bài 9: Phép chia
Bài 10: Bảng chia 2
Bài 11: Một phần hai
Bài 12: Số bị chia – Số chia – Thương
Bài 13: Bảng chia 3
Bài 14: Một phần ba
Bài 15: Tìm một thừa số của phép nhân
Bài 16: Bảng chia 4
Bài 17: Một phần tư
Bài 18: Bảng chia 5
Bài 19: Một phần năm
Bài 20: Giờ, phút – Thực hành xem đồng hồ.
Bài 21: Tìm số bị chia
Bài 22: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác.
Bài 23: Số 1 trong phép nhân và phép chia
Bài 24: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
CHƯƠNG 6: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
Bài 1: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Bài 2: So sánh các số tròn trăm
Bài 3: Các số tròn chục từ 110 đến 200
Bài 4: Các số từ 101 đến 110
Bài 5: Các số từ 111 đến 200
Bài 6: Các số có ba chữ số
Bài 7: So sánh các số có ba chữ số
Bài 8: Mét
Bài 9: Ki-lô-mét
Bài 10: Mi-li-mét
Bài 11: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Bài 12: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
Bài 13: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
CHƯƠNG 7: ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC
thienmaonline.vn
Học toán trực tuyến, tìm kiếm tài liệu toán và chia sẻ kiến thức toán học.
Chuyên mục: Hỏi Đáp