Thị trường (market)là cụm từ thông dụng xuất hiện mọi nơi xung quanh ta. Nhưng chưa có nhiều người thực sự hiểu, và áp dụng tốt nó cho công việc kinh doanh.
Bạn đang xem: Thị trường là gì
Trong bài viết này, CRMVIET sẽ cùng tìm hiểu kiến thức về market và cách ứng dụng thực tế với Doanh nghiệp của bạn.
Thị trường là gì – Cách ứng dụng trong Kinh doanh
1. Khái niệm về thị trường
1.1. Khái niệm thị trường là gì?
Thị trường (market)theo Wikipedia trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người bán, người mua tiếp xúc để trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ.
Nói cách khác, đó là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm giữa người bán, người mua.
1.2. Điều kiện xuất hiện
Thị trường chỉ xuất hiện khi có các yếu tố cơ bản sau:
Xuất hiện các phân công lao độngCác chủ thể kinh tế hoạt động lẫn nhau
2 điều này sẽ tạo ra cung, cầu. Từ đó market mới xuất hiện
2. Ứng dụng thị trường trong Kinh doanh
Ở phần trên, CRMVIET đã giúp bạn tìm hiểu những kiến thức cơ bản nhất về thị trường và các yếu tố liên quan.
Trên thực tế có rất nhiều loại thị market khác nhau. Tuy nhiên, làm thế nào để ứng dụng các kiến thức này vào công việc kinh doanh của bạn?
2.1. Trong quảng bá, marketing và PR
Xét trên khía cạnh marketing, có market khách hàng tiềm năng và khách hàng không tiềm năng. Đó là những người có nhu cầu, hoặc không có nhu cầu với sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp.
Bằng cách phân biệt các loại thị trường khách hàng tiềm năng mà việc marketing trở nên hiệu quả, đem lại khách hàng mới tốt hơn.
Ví dụ: khi sản phẩm của bạn là sản phẩm dành cho người cao tuổi. Nhưng người mua hay ra quyết định mua theo bạn họ là ai? Thực tế, người mua thường là con cháu của những người đó. Cho nên khi thực hiện các chiến dịch Marketing
Bởi nếu xác định sai nhu cầu, xác định sai thị trường, mọi cố gắng marketing sẽ trở nên thất bại.
Xem thêm: Phrasal Verb Là Gì – Tổng Hợp 100 Phrasal Verb Thường Gặp
2.2. Trong bán hàng
Bán đúng nơi thì bạn sẽ thu được thành quả. Nếu sai thị hay chưa đúng thời điểm của market thì bạn sẽ không nhận được gì, thậm chí tốn chi phí và thời gian.
Rõ ràng, nếu không hiểu rõ nhu cầu khách hàng của mình, bạn chẳng thể bán bất cứ điều gì.
Những ngườikhách hàng mục tiêusẽ cảm thấy bị tổn thương nếu bạn chỉ tập trung bán hàng mà không để tâm đến nhu cầu của họ.
Người bán hàng giỏi sẽ là người khéo léo khai thác nhu cầu của khách hàng, và cố gắng nhất để đem lại lợi ích cho họ, và cho công ty.
Ví dụ: Có 2 người đều bán bóng đèn cho các hộ trang trại nuôi gà. Nhưng người A đến trước lại không bán được, còn bị chủ trang trại đuổi đi. Người B thì có kết quả vô cùng khác biệt.
Người A: Đến trang trại và giới thiệu mình bán bóng đèn, bóng tốt thế nào, dây chuyển sản xuất ra sao, công nghệ gì,… Nói một hồi, quá ức chế người chủ trang trại đã đuổi điNgười B: Người này thì khác, anh ta giới thiệu mình đến từ đâu. Hôm nay đến để mua trứng gà và xin phép đi thăm trang trại gà. Nghe bà chủ trang trại kể về loại gà của mình. Căn cứ vào tình trạng chiếu sáng của trang trại để gợi ý mua thêm thiết bị chiếu sáng, giúp gà sinh sản nhiều hơn, lợi nhuận cao hơn. Bà chủ trang trại nghe xong, đặt luôn hợp đồng lớn
3. Tổng kết
Như vậy, bằng cách hiểu rõ kiến thức về thị trường mục tiêu, Doanh nghiệp sẽ thực hiện marketing và sale hiệu quả hơn. Họ sẽ giảm thiểu rất nhiều chi phí trong vận hành và kinh doanh.
Một trong những công cụ rất tốt để ghi chú lại những giao dịch và nhu cầu của Khách hàng là phần mềm CRMVIET.
Xem thêm: Tải Game Bắn Trứng Khủng Long Miễn Phí
Bạn có thể truy cập website crmvietđể biết thêm. Hoặc tham khảo những bài viết về Digital marketing, về Sale và rất nhiều nội dung hữu ích khác cho Doanh nghiệp.
Chuyên mục: Hỏi Đáp