Thường thì các bạn hay nghe ông bà ta nói câu “thanh mai trúc mã”. Nhưng trên thực tế các bạn có biết ý nghĩa của câu nói đó là gì hay không. Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu thanh mai trúc mã là gì? qua bài viết dưới đây của mình nhé!

Ý nghĩa từ “mai” trong “thanh mai trúc mã”

Trong nhiều tác phẩm văn học của nước ta và Trung Hoa thì hầu hết đều có đề cập đến cây mai. Theo như nhận định sơ bộ thì cây mai là một loài cây thích hợp với không khí nóng ở Miền Nam. Vậy cây mai mà chúng ta thường dùng để trưng tết có phải là cây mai trong văn học hay không.

Bạn đang xem: Thanh mai trúc mã là gì

*

Cây mai trong văn học là cây mai hiện nay chúng ta hay dùng để trưng tết

Cây mai là một loại cây thường ra hoa vào đúng dịp tết Nguyên Đán. Loại cây này thường được nhiều người ở khắp mọi miền đất nước ưa chuộng. Còn trong văn học thì cây mai được đánh giá là loài cây mỏng manh và bé nhỏ. Hoa mai cũng có mùi hương đặc trưng của nó, hương thơm rất nhẹ nhàng. Tuy nhỏ bé là vậy nhưng cây mai luôn có thể chống chịu qua được không khí lạnh buốt của mùa đông. Chính vì vậy nên cây mai được nhiều người nhận xét và so sánh như là chữ Dũng và Nhẫn. Trên thế giới có rất nhiều giống hoa mai, ít nhất là khoảng 200 loại. Len lỏi trong hơn 200 loại đó thì cũng có một số loại có thể chịu đựng được thời tiết lạnh giá.

Ý nghĩa của từ “trúc” trong “thanh mai trúc mã”

Trúc là một loại cây thuộc họ hàng với cây tre, loại cây này thường được dùng để làm vật phẩm phong thủy. Ngoài ra thì trúc cũng được sử dụng để làm một số đồ dùng trong gia đình và những món đồ thủ công mỹ nghệ. Sở dĩ trức được ứng dụng nhiều như vậy là vì nó dẻo dai, có độ bền cao và đặc biệt và mang đến cảm giác gần gũi cho người dùng.

*

Trúc trong từ trúc mã là ám chỉ cây trúc trường được dùng để làm cây phong thủy

Nghĩa của từ “thanh mai trúc mã”

Chúng ta có thể thấy rằng trong câu nói này cóa xuất hiện hai loại cây được xem như vật phẩm mang đến nhiều điều tốt đẹp cho người Trung Quốc xưa đó là “mai” và “trúc”. Đồng thời hai loại cây này cũng là 2 trong 4 loại cây tứ quý trong bộ tranh “tùng cúc trúc mai”.

Xem thêm: Tải Game Trên Máy Tính, Trò Chơi Miễn Phí Hàng đầu

Tại sao hình tượng của hai loại cây này lại được chứ ý nhiều đến như vậy. Theo như ý nghĩa đơn thuần thì chúng ta có thể hiểu rằng:

Thanh mai: Ý ở đây là chỉ những cành mai tươi mới, thanh mảnh nhưng uyển chuyển và duyên dáng. Nó cũng giống như người con gái mới lớn còn e ấp, thẹn thùng nhưng cũng đầy duyên dáng và quyến rũ.Trúc mã: Đây là từ để nói lên trò chơi cưỡi ngựa trúc của trẻ em thời xưa bên Trung Quốc. Trẻ em nam bên Trung Quốc thường lấy cành trúc để làm ngựa cưỡi trong những cuộc cuộc chơi. Chính vì vậy dùng từ “trúc mã” để ám chỉ người con trai dũng mãnh, can đảm và oai vệ cũng chẳng có gì là sai phải không nào?

Thanh mai trúc mã có thể hiểu là gì?

Thanh mai trúc mã là gì? Câu thành ngữ “ Thanh mai trúc mã” được dịch ra là “ mai xanh ngựa trúc”. Trong bài thơ Trường Can Hành của tác giả Lý Bạch, ý nghĩa của bài thơ là: Nói lên được mối tình hồn nhiên và trong sáng của chàng và nàng.

Thời đó, người ta thường dùng câu thành ngữ này để ám chỉ những cặp nam nữ quen biết nhau khi mới chập chững biết đi. Sau đó làm bạn của nhau khi mới lên 9 lên 10. Trong cuộc sống của người này luôn tồn tại bóng dáng của người kia một cách rất tự nhiên và cứ như thế cùng nhau lớn lên. Trước kia, những cặp đôi được gọi là “thanh mai trúc mã” thường được hai bên gia đình rất ưng ý và thường ghép họ thành một đôi và bàn nhau chuyện cưới xin.

*

Thanh mai trúc mã là dùng để ám chỉ một cặp đôi đã quen biết nhau từ hồi nhỏ

Những cặp đôi “thanh mai trúc mã” luôn có nhiều kỷ niệm đẹp và danh nhiều tình cảm cho nhau. Nếu như họ không thể thành đôi thì họ vẫn luôn giữ mối quan hệ khăng khít và trở thành một tình bạn bền vững.

Xem thêm: Pi Là Gì – Pi Chữ Cái

Trên đây là những thông tin giải đáp về thanh mai trúc mã là gì mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn. Hi vọng với những thông tin ngắn trên đây, các bạn đã hiểu thêm về câu thành ngữ nổi tiếng này. Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết.

Chuyên mục: Hỏi Đáp