Trong hoạt động kinh doanh hiện đại, phần mềm SAP được nhiều doanh nghiệp tin dùng bởi khả năng quản lý toàn diện và hiệu quả. Có thể nói SAP là phần mềm hệ thống quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của một doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh hiện đại, phần mềm SAP được nhiều doanh nghiệp tin dùng bởi khả năng quản lý toàn diện và hiệu quả. Có thể nói SAP là phần mềm hệ thống quan trọng góp phần tạo nên sự thành công của một doanh nghiệp.

Bạn đang xem: Sap system là gì

Vậy cụ thể, SAP là gì? Trong hoạt động kinh doanh, quản lý nhà hàng, khách sạn SAP có tầm quan trọng như thế nào? Những tính năng nổi bật của phần mềm hệ thống này? Hãy cùng thienmaonline.vn tìm hiểu trong bài viết ngay sau đây.

1. SAP ERP là gì?

SAP là từ viết tắt của System Application Programing, đây cũng là một công ty phần mềm lớn của Đức được nhiều tập đoàn đa quốc gia trên thế giới tin dùng. Hiện nay, tổng giá trị của SAP chỉ đứng sau các ông lớn như MS, Oracle, IBM, Apple.

*

SAP phần mềm hoạch định doanh nghiệp tốt nhất.

Trụ sở chính của SAP AG được đặt tại Walldorf, Đức. Ngoài ra, SAP còn sở hữu hệ thống chi nhánh, văn phòng đại diện tại nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, SAP có 2 văn phòng đại diện được đặt tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh trực thuộc SAP khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (trụ sở chính đặt tại Singapore).

SAP ERP (Enterprise Resource Planning) là sản phẩm được biết đến và sử dụng nhiều nhất của SAP. Đây là phần mềm hoạch định doanh nghiệp kết hợp với các chức năng kinh doanh chính của một tổ chức, bao gồm: quản lý quan hệ khách hàng (CRM – Customer Relationship Management), quản lý tài chính, quản lý nguồn nhân lực, quản lý dòng sản phẩm, và quản lý chuỗi cung ứng.

Ngoài ra, SAP còn chuyên cung cấp các phần mềm quản trị doanh nghiệp, giải pháp doanh nghiệp thông minh, điện toán đám mây và cả các ứng dụng phần mềm tích hợp, tùy biến với các đối tác của SAP, như: SAP Net Weaver, SAP Business One,… giúp các doanh nghiệp quản lý tốt các hoạt động kinh doanh then chốt.

Xem thêm: Phòng Tài Nguyên Môi Trường Tiếng Anh Là Gì, Tên Tiếng Anh Của Các Chức Danh, Cơ Quan

2. Các tính năng quan trọng của SAP

2.1. Quản lý bán hàng

Thông qua các báo cáo và các bảng chỉ số Dịch vụ – Hệ thống quản lý quan hệ khách hàng cho phép nhà hàng, khách sạn quản trị các phản hồi từ khách hàng, quản lý các cuộc gọi và tất cả các hoạt động tương tác với khách hàng và cả các hợp đồng dịch vụ. Qua đó, chủ doanh nghiệp có thể theo dõi chặt chẽ quy trình bán hàng, phân tích tình hình doanh thu, dự báo lợi nhuận và phát hiện ra những cơ hội mới.

2.2. Quản lý mua hàng

Phần mềm hệ thống SAP còn cho phép doanh nghiệp quản lý và duy trì quan hệ với đối tác, các nhà cung ứng thông qua việc quản lý đơn hàng, số lượng hàng hóa, mức lợi nhuận, công nợ và cả quá trình thanh toán. Hơn nữa, phần mềm này còn cho phép chủ doanh nghiệp tính toán giá trị mỗi khi nhập kho.

*

SAP ERP và những tính năng quản lý quan trọng.2.3. Quản lý kho

Thông qua hệ thống quản lý kho của SAP, doanh nghiệp có thể quản lý tồn kho, tình hình xuất nhập kho, các chính sách về giá,… Đồng thời, nhờ sự kết hợp chặt chẽ với việc quản lý đặt hàng và bán hàng sản xuất, vì vậy doanh nghiệp có thể quản lý yêu cầu về nguyên vật liệu và công cụ tự động qua 5 bước đơn giản, đồng thời, dự đoán nhu cầu thông qua các chỉ số dự báo có sẵn trên hệ thống.

2.4. Quản lý tài chính

Đây là một trong những tính năng quan trọng nhất của phần mềm hệ thống SAP. Nó cho phép quản lý các hoạt động tài chính kế toán như: kế toán tổng hợp, các bút toán, ngân sách,… với những công cụ nhanh chóng, tiện lợi.

Bên cạnh đó, SAP sẽ cung cấp các báo cáo từ các hoạt động trên. Để thích ứng một sản phẩm ERP tổng quát cho nhu cầu cụ thể và đặc thù của doanh nghiệp, BYF cung cấp dịch vụ tư vấn triển khai SAP Business One. Với kinh nghiệm thiết kế và phát triển phần mềm, BYF đã chuyển giao thành công sản phẩm này cho nhiều khách hàng, đáp ứng yêu cầu quản lý đặc thù của họ.

Xem thêm: Countersign Là Gì – Nghĩa Của Từ Countersign

Đặc biệt, BYF đã thích ứng SAP Business One cho phù hợp với yêu cầu quản trị của doanh nghiệp Việt Nam và quy định về quản lý tài chính của Việt Nam.

Chuyên mục: Hỏi Đáp