Mục Lục Bài Viết
Những thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành rượu vang7. Tiếng Anh chuyên ngành rượu vang pha chế
Bạn đang xem: Rượu vang tiếng anh là gì
Những thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành rượu vang
Tiếng Anh chuyên ngành rượu vang ngày càng phát triển mạnh mẽ và phổ biến. Đối tượng khách hàng mà những nhà pha chế gặp hàng ngày có rất nhiều người nước ngoài. Nơi làm việc của họ chủ yếu là những quán cà phê, quán bar, nhà hàng,…những nơi vui chơi với lượng du khách nước ngoài đông đảo. Chính vì thế mà việc sử dụng tiếng Anh chuyên ngành rượu vang sẽ rất có lợi khi giao tiếp cũng như tiếp cận những kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành này.
Hôm nay, bài viết sẽ chia sẻ với các bạn tiếng Anh chuyên ngành pha chế, các thuật ngữ trong bartender cũng như dụng cụ bartender tiếng Anh ngay trong bài viết này.
1. Từ vựng về cấu trúc rượu vang
Để trở thành một chuyên gia rượu vang bạn cần phải có vốn từ vựng tiếng Anh chuyên ngành
Tiếng Anh chuyên ngành rượu vang là kiến thức giúp bạn trở thành một chuyên gia bartender. Trước tiên bạn cần phải nắm rõ những từ vựng dưới đây:
Angular: rượu thô ráp, góc cạnh
Austere: vang chát gắt, khó uống
Complex: rượu có nhiều hương vị thú vị, hấp dẫn
Concentrated: rượu vang có hương vị hoa quả đậm đà, vị chát tanin và vị acid trung bình
Cliff-Edge: mùi vị rượu biến mất nhanh chóng
Delicate: rượu vang có cấu trúc nhẹ nhàng, tươi mới
Dense: vang có hương vị hoa quả đậm đà, nồng độ tannin trung bình
Extrated: rượu có màu sắc và hương vị đậm đà hơn hầu hết các chai vang cùng loại
Elegant: rượu vang nhẹ nhàng nhưng nồng độ acid cao
Finesse: rượu vang có độ cân bằng hài hòa giữa vị acid và tannin
Fat: rượu vang có mùi hoa quả đậm nét nhưng không có vị acid hay vị tannin
Firm: rượu vang có nồng độ tannin cao, gây cảm giác khô miệng
Full-Bodied: rượu vang có hương vị mạnh, đậm đà
Hollow: rượu vang nhạt, vô vị
Mellow: loại rượu vang không có điểm gì đặc sắc
Light-Bodied: rượu vang có nồng độ dịu nhẹ
Opulent: loại rượu đậm đà có vị chát tanin mượt mà và có nồng độ acid thấp
Polished: rượu vang ngon
Powerful: rượu vang có phong cách mạnh mẽ
Short: rượu vang có dư vị ngắn
2. Tiếng Anh chuyên ngành pha chế về phong cách rượu vang
Pha chế rượu vang cũng có hẳn một chuyên ngành riêng
Barnyard: rượu vang có mùi nông trại, đồng quê
Accessible: rượu vang có thể “lấy lòng” nhiều người
Coarse: rượu vang thô nháp
Clean: rượu vang không có lẫn mùi khoáng chất hay mùi hỏng
Earthy: rượu vang có mùi khoáng chất
Leathery: rượu vang có mùi len
Fleshy: rượu vang có lẫn mùi hoa quả và mùi thịt
Musky: rượu vang rất nặng mùi musk ox
Smokey: vang có lẫn mùi khói
Refined: rượu vang có mùi vị rất thanh thoát
3.Từ vựng thành phần chất tannin
Có rất nhiều từ vựng về thành phần chất tannin
Angular: có độ chát tannin góc cạnh
Aggressive: nồng độ tannin cao, át hết các hương vị khác
Bitter: có vị khó uống, chát gắt gao, đắng hậu vị
Chocolate: có vị tannin mịn màng, ít vị cay tê
Chewy: những loại rượu có vị tannin hài hòa, hương vị lan tỏa trong vòm miệng
Firm: rượu vang có vị tannin trẻ, mịn màng
Flabby: rượu vang có vị tannin thấp hương vị rượu nhạt thếch
Harsh: vị chát tanin có thể làm khô miệng
Grippy: chất tanin đọng lại trong miệng rất lâu
Leathery: có hương vị đa dạng nhưng chất tanin cao, hương vị này thường có ở những loại rượu vang cũ
Muscular: chất tanin sắc nét, được dùng để miêu tả rượu vang trẻ
Mellow: rượu có vị tanin thấp hoặc không có tanin
Opulent: rượu vang có vị hoa quả đậm hơn so với vị chát tanin
Powerful: rượu có độ chát tanin vừa đủ
Rigid: chất chát tannin gắt gao trong vòm họng
Round: rượu không có vị cay, nhưng có vị tanin mượt mà
Smooth: vang có vị tanin hài hòa
Silky: rượu vang đậm đà, ít vị cay tê, vị tanin mượt mà
Supple: vị chát tanin hài hòa
4.Từ vựng về tính axit của rượu
Tính axit đóng vai trò rất quan trọng, quyết định hương vị rượu vang
Austere = Astringent: rượu vang có vị tannin và vị axit gắt
Edgy: đậm đà, có nồng độ axit cao
Bright: có vị axit rất rõ nét
Elegant: vang có nồng độ axit cao
Flabby: rượu có nồng độ axit rất thấp
Fallen over: mất hết vị axit do ngâm ủ lâu
Fresh: vang có nồng độ axit hài hòa, từ này thường dùng mô tả rượu vang trẻ
Flat: vang không có vị axit
Lively: đỏ hoặc trắng có nồng độ nhẹ, vị axit rõ nét
Lean: rượu vang trắng có vị hoa quả nhẹ nhàng và vị axit cao
Soft: rượu vang có nồng độ axit thấp
Nerve = Racy : rượu vang có vị axit chắc chắn
Thin: có nồng độ axit rất cao nhưng nhẹ, độ rượu nhạt
Tart: có vị chua do có nhiều men hoặc nhiều axit
Zippy: rượu vang nhẹ với vị axit rất rõ nét
Zesty: rượu vang nhẹ với vị axit rõ nét
5.
Xem thêm: Surname Là Gì – Cách Sử Dụng Surname Như Thế Nào
Xem thêm: Crosshair Là Gì – Cross Hair Là Gì, Nghĩa Của Từ Cross Hair
Các thuật ngữ trong bartender về độ cồn trong rượu
Hot: có nồng độ cồn cao
Jammy: làm từ trái nho chín, nồng độ cồn cao
Legs: loại có chân rượu chảy xuống càng chậm thì hàm lượng đường/ nồng độ cồn càng cao
Burn: rượu vang “đốt cháy” cổ họng
6. Tiếng Anh chuyên ngành rượu vang về đặc trưng hương vị hoa quả
Nhiều loại rượu vang mang hương vị hoa quả rất đặc trưng
Berry: những hương vị hoa quả thường thấy trong rượu vang là cherry, mâm xôi, việt quất, vị quả dâu tây, quả sim đen
Apple: mùi vị rất phổ biến trong rượu vang trắng
Citrus: những mùi vị hoa quả thường thấy trong vang rose (vang hồng) hoặc rượu vang trắng là mùi quả chanh, lá chanh, nho, cam
Cassis: có mùi khoáng chất vô cùng mạnh mẽ
Famboyant: rượu vang có mùi hoa quả vô cùng rõ nét
Dark fruit: đỏ đậm đà, loại rượu có nhiều hương vị của hoa quả chín mọng
Fleshy: lẫn cả mùi hoa quả và vị thịt
Famboyant: có mùi hoa quả vô cùng rõ nét
Jammy: hương vị hoa quả trong rượu vang giống như mùi mứt
Grapey: rượu vang có vị trái nho rất đậm đà
Melon: vang trắng có vị hoa quả tươi mát, thơm ngon
Juicy: thường mô tả những loại rượu vang trẻ, có vị hoa quả đậm đà nhưng chưa đủ hài hòa
Jammy: mùi hoa quả trong rượu vang tương tự như mùi mứt
Plumy: vang đỏ có mùi quả mận rõ nét
Ripe: rượu vang được làm từ những quả nho chín mọng
Red fruit: vang có mùi hoa quả đỏ chín mọng và có nồng độ nhẹ
7. Tiếng Anh chuyên ngành rượu vang pha chế
Bartender thường xuyên phải giao tiếp với những vị khách nước ngoài
Trong phần này, bài viết sẽ chia sẻ với bạn bộ từ vựng về dụng cụ bartender tiếng Anh, các thuật ngữ trong bartender và những câu giao tiếp tiếng Anh thường dùng cho dân bartender
7.1 Các thuật ngữ trong bartender về các loại đồ uống nóng/ lạnh
fruit juice: nước ép hoa quả
cola / coke: nước ngọt coca cola
orange juice: nước ép cam
cola / coke: nước ngọt coca cola
pineapple juice: nước ép dứa
iced tea: trà đá
tomato juice: nước ép cà chua
lemonade: nước chanh
milkshake: sữa khuấy bọt
lime cordial: rượu chanh
orange squash: nước cam ép
smoothie: sinh tố
pop: nước uống sủi bọt
squash: nước ép
mineral water: nước khoáng
water: nước lọc
sparkling water: sô-đa
still water: nước không ga
tap water: nước vòi
coffee: cà phê
cocoa: ca cao
black coffee: cà phê đen
fruit tea: trà hoa quả
decaf coffee/ decaffeinated coffee: loại cà phê đã được lọc chất caffein
herbal tea: trà thảo mộc
green tea: trà xanh
hot chocolate: sô cô la nóng
tea bag: trà túi lọc
tea: chè xanh /trà xanh
7.2 Tiếng Anh chuyên ngành rượu vang pha chế về các loại đồ uống có cồn
Những loại đồ uống có cồn
beer: bia
ale: bia truyền thống Anh
cider: rượu táo
bitter: rượu đắng
lager: bia vàng
stout: bia đen
shandy: bia pha nước chanh
wine: rượu
white wine: rượu trắng
red wine: rượu vang đỏ
sparkling wine: rượu có ga
rosé wine: rượu nho hồng
champagne: rượu sâm banh
sparkling wine: rượu có ga
martini: rượu martini
brandy: rượu brandy
liqueur: rượu mùi
rum: rượu rum
gin: rượu gin
vodka: rượu vodka
whisky, whiskey: rượu whisky
7.3 Các thuật ngữ trong bartender về trộn – mix nguyên liệu:
Mix nguyên liệu là yếu tố quyết định sự thành công của một bartender
Slice: Cắt nguyên liệu thành lát
Cut: Cắt
Peel: Gọt vỏ, lột vỏ trái cây
Mix: Trộn lẫn nguyên liệu
Stir: Khuấy
Pour: Rót
Clarify:Gạn, lọc sạch
Jounce: Lắc, xóc nảy lên
7.4 Dụng cụ bartender tiếng Anh
Dụng cụ thường nhật của một bartender
Can: Lon
Bottle: Chai
Spoon: Thìa
Fork: Cái nĩa
Tablespoon: Thìa to
Cup: Chén
Teaspoon: Thìa nhỏ
Shaker standard: Bình lắc bằng Inox
Cocktail shaker: Bình lắc cocktail
Jigger: Ly định lượng
Shaker Boston: Bình lắc 1 nửa là thủy tinh, 1 nửa là inox
Glass: Cốc, ly thủy tinh
Citrus zester/ Channel knife: Dao cắt sợi
Jar: Lọ thủy tinh
Glass: Cốc, ly thủy tinh
Freezer: Ngăn lạnh
Wine glass: Ly uống rượu
Refrigerator: Tủ lạnh
Blender: Máy xay sinh tố
Ice tray: Khay đá
Lemon squeezer: Dụng cụ vắt chanh
Peeler: Dao bào
Strainers: Lọc
Strainers: Lọc
Straw: Ống hút
8. Những câu giao tiếp tiếng Anh thường dùng cho bartender
Which drink would you like to order, Sir/ Madam? là câu giao tiếp thường dùng của bartender
Một số câu giao tiếp thường dùng dưới đây:
– Which drink would you like to order, Sir/ Madam?
– Would you like something to drink? (Ông/bà muốn uống gì?)
– Here’s your drink list, Sir/ Madam (Thưa ông/bà, đây là thực đơn đồ uống hôm nay)
– Would you like to drink without ice or with ice, Sir/Madam? (Ông/bà uống đá hay không có đá?)
– Please, wait a moment (Vui lòng chờ một chút)
– Excume Madam /Sir. Here’s your drink. Madam/ Sir (Xin phiền chút, đây là đồ uống của ông/bà)
– Enjoy your drink. Sir/ Madam (Chúc ông/bà ngon miệng)
– Which/ What kind of Fruit juice/ beer/ Cocktail, would you like to order, Sir/Madam? (Ông/bà muốn gọi loại bia/nước trái cây/ cocktail nào ạ?)
– We have got_________ (Chúng tôi có: _________)
– It is made with _________ We are sure you will like it (Món này được làm từ____ Tôi chắc chắn là ông/bà sẽ hài lòng)
– What are the ingredients of_____? (Món này được làm từ thành phần gì?)
– Would you like one more can/ bottle/ drink _____ Madam/Sir? (Bà/Ông có muốn dùng thêm một lon/chai/ly______nữa không?)
/ Sir (Đây là hóa đơn của bạn)
– Here is your change, Madam/ Sir (Đây là tiền thối)
– We hope you will come back! (Hy vọng bạn sẽ ghé lại)
========
Nếu bạn hoặc người thân, bạn bè có nhu cầu học tiếng Anh thì đừng quên giới thiệu chúng tôi nhé. Để lại thông tin tại đây để được tư vấn:
Chuyên mục: Hỏi Đáp