Ram và Rom là hai khái niệm dễ bị nhầm lẫn nhất khi sử dụng máy tính. Nhiều người chỉ mơ hồ biết rằng chúng đều liên quan đến bộ nhớ của máy tính mà thôi. Tuy nhiên ít ai hiểu rõ bản chất của chúng như thế nào và có tác dụng ra sao. Ngay trong bài dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp những thắc mắc và giúp người dùng phân biệt được Ram và Rom một cách dễ hiểu nhất.

Bạn đang xem: Rom máy tính là gì

RAM là gì?

RAM (Random Access Memory) là một trong những bộ phận của phần cứng máy tính. RAM được biết đến là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên giúp có thể xử lý các thông tin, dữ liệu, chương trình, hệ điều hành….

RAM là bộ phận quan trọng của máy tính, giúp việc truy xuất, khởi chạy của máy nhanh hay chậm tùy thuộc độ lớn của RAM như thế nào. Được biết là bộ nhớ nhanh nhất của máy nhưng chỉ là bộ nhớ khả biến mà thôi. Tức là sau khi tắt máy hay máy đột ngột mất điện thì bộ nhớ RAM sẽ không lưu lại bất cứ dữ liệu nào.

*

RAM ảnh hưởng đến tốc độ xử lý các chương trình của máy tính nên nếu bộ nhớ RAM càng lớn thì máy sẽ càng chạy nhanh hơn. Trước đây chỉ có thể cố định bộ nhớ RAM trong máy nhưng với thời đại công nghệ hiện đại thì việc nâng cấp bộ nhớ RAM đã rất dễ dàng. Lúc đó người dùng có thể tăng tốc máy tính với nhiều hình thức nâng cấp RAM khác nhau để thực hiện nhu cầu của mình được tốt hơn.

ROM là gì?

ROM (Read Only Memory) Đúng nghĩa cho ROM là bộ nhớ chỉ đọc. Tức là bộ nhớ này đã chứa sẵn các chương trình từ trước. Điều này đã thiết lập sẵn trong bộ nhớ ROM như là các chương trình giúp máy tính có thể khởi động. Với bộ nhớ ROM sẽ giúp các dữ liệu được giữ lại kể cả khi máy bị tắt nguồn. Vậy nên sau khi tắt máy bộ nhớ này đã lưu lại những chương trình để có thể bắt đầu cho việc khởi động máy tính lần tiếp theo.

Đơn giản mà nói thì các bạn có thể hiểu ROM là loại bộ nhớ trong đó dữ liệu đã được thiết lập trước và chứa các chương trình giúp máy tính khởi động. Nếu không có ROM chắc chắn máy tính của bạn cũng chẳng khác gì cục sắt vụn là mấy.

*

Sự khác nhau cơ bản giữa RAM và ROM

*

Theo định nghĩa và tìm hiểu về RAM và ROM phía trên thì đã cho bạn hiểu về bản chất của RAM là gì và ROM là gì. Chắc chắn rằng bạn sẽ không còn mơ hồ về hai bộ phận này trong máy tính nữa sau khi thông qua bảng so sánh sự khác nhau cơ bản giữa RAM và ROM ngay dưới đây:

Chỉ tiêu so sánh

RAM

ROM

Thiết kế

Một thanh mỏng hình chữ nhật được lắp vào máy tính qua khe cắm trên máy. Thông thường thiết kế của RAM lớn hơn RAM

Thiết kế bộ nhớ đọc ROM nhỏ hơn RAM là một ổ đĩa quang bằng băng từ, có nhiều chân được chế tạo bằng các mối nối tiếp xúc với bảng mạch của máy tính.

Khả năng lưu trữ

Là bộ nhớ khả biến

Không có khả năng lưu trữ dữ liệu thông tin, khi mất điện, tắt máy thì dữ liệu sẽ bị mất.

Là bộ nhớ bất biến (tĩnh)

Có thể lưu trữ thông tin dữ liệu ngay cả khi đã tắt máy

Hình thức hoạt động

RAM hoạt động sau khi máy đã được khởi động và nạp hệ điều hành.

Xem thêm: Get By Là Gì – Giới Từ Tiếng Anh đi Với Get Get Là

Có thể loại bỏ, khôi phục, thay đổi dữ liệu trong RAM

ROM hoạt động trong quá trình khởi động máy tính.

ROM có thể đọc và không thể chỉnh sửa điều gì trên nó.

Tốc độ

Xử lý dữ liệu nhanh

Tốc độ truy cập dữ liệu nhanh

Quá trình xử lý thông tin, dữ liệu chậm.

Tốc độ truy cập dữ liệu chậm

Khả năng lưu trữ

Một bộ nhớ RAM có thể lưu trữ được nhiều dữ liệu.

Từ 1GB – 256Gb.

Có thể nâng cấp khả năng lưu trữ của RAM.

Một chip ROM chỉ thể hiện được 4MB đến 8MB dữ liệu và lưu trữ được ít dữ liệu hơn RAM.

Khả năng ghi chép dữ liệu

Ghi chép dữ liệu dễ dàng hơn bộ nhớ ROM đồng thời có thể dễ dàng truy cập hay lập trình lại thông tin lưu trữ trong RAM.

Xem thêm: đơn Vị Sự Nghiệp Là Gì, đơn Vị Sự Nghiệp Công Lập Là Gì

Mọi thông tin lưu trữ trên ROM đã được lập trình sẵn, khó có thể thay đổi cũng như lập trình lại.

Với nội dung bài viết này đã giúp bạn phân biệt được RAM và ROM khác nhau ở điểm nào, chúng có cấu tạo và thiết kế ra sao. Vậy các bạn đừng nhầm lẫn về hai bộ phận này nữa nhé! Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi những chia sẻ này, hy vọng kiến thức này sẽ hữu ích cho bạn!

Chuyên mục: Hỏi Đáp