Logistics ngược (Reverse Logistics) là thuật ngữ còn có vẻ xa lạ, có thể nhiều bạn sẽ chưa thực sự hiểu rõ về bản chất. Cũng như vai trò của nó trong Chuỗi cung ứng (Supply Chain).
Bạn đang xem: Reverse logistics là gì
Logistics ngược
Logistics trong thực tiễn:
Logistics ngược xuất hiện trong đời sống hàng ngày cũng chúng ta, đó là công việc thu gom, phân loại, kiểm tra, vận chuyển, phân loại, xử lý, tái sử dụng… Từ các bãi rác thải, vỏ chai bia, nước ngọt, bình nước chúng ta hàng ngày vẫn đang sử dụng. Hay những sản phẩm đang gặp vấn đề về sự cố hay xuất hiện nhiều lỗi ảnh hưởng đến người tiêu dùng. Biểu hiện đặc trưng là các thiết bị điện tử, quần áo, thực phẩm, dược – mỹ phẩm,…
Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử bùng nổ dẫn đến sự đa dạng hóa về sản phẩm. Cho thấy có nhiều vấn đề phát sinh như: lượng rác thải ngày càng gia tăng với những con số đáng báo động.
Xem thêm: Phiên Bản Cũ Của Farmery, Phiên Bản Cũ Của Farmery
Ảnh hưởng của Logistics ngược
Hành vi mua bán nay trở nên thuận tiện hơn chỉ với bằng thao tác nhỏ trên smartphone. Hay máy tính đồng nghĩa với khách hàng không kiểm soát được chất lượng cũng như hiệu quả của sản phẩm.
Bên cạnh đó sản phẩm có thể xuất hiện lỗi trong quá trình sản xuất hoặc quá trình vận chuyển. Cũng một phần dẫn đến tình trạng đổi trả, thu hồi hiện nay đang diễn ra khá phổ biến. Theo dự báo của tạp chí Economist thì những vấn đề này càng ngày khó kiểm soát.
Xem thêm: Cơ điện Tử Là Gì – Ngành Kỹ Thuật Ra Trường Làm Gì
Việc thu hồi, bảo hành sản phẩm lỗi có sức ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp hay quốc gia. Vì nó ảnh hưởng to lớn về mặt trách nhiệm và sự tín nhiệm của khách hàng. Hiện nay có các DN đảm bảo được dòng Logistics ngược như: Apple, Samsung, Thegioididong, Lazada,.. Cũng như nó đảm bảo, duy trì hệ sinh thái xanh, làm sạch môi trường.
Vai trò chính của logistic ngược:
1. Tạo sự linh hoạt trong chuỗi cung ứng, thông suốt cho quá trình logistics xuôi (Forward Logistics).2. Logistics ngược góp phần nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng.3. Logistics ngược giúp tiết kiệm chi phí cho DN.4. Giúp tạo hình ảnh “xanh” cho doanh nghiệp và thân thiện với môi trường.
Thực tế, rất ít nhà sản xuất suy nghĩ về việc giải quyết với một mớ hỗn độn thu hồi . Hoặc sẽ lựa chọn chính sách giảm giá thành sản phẩm với mong muốn giải quyết nhanh chóng. Tại Mỹ, xuất hiện một số doanh nghiệp bán lẻ là Estée Lauder, Fedex,v.v. Họ sẽ mua lại những sản phẩm có lỗi và tiềm năng sau đó thực hiện giai đoạn “tái sinh”. Nhằm chinh phục những thị trường nhỏ lẻ, các kênh TMĐT và xuất khẩu qua nước đang phát triển. Thực sự những số tiền mà họ thu được là một “món hời” không hề nhỏ từ “những bãi rác”. Có thể bạn sẽ hiểu hơn những “anh hàng xóm tốt bụng” đến hàng sida, Secondhand like new 99% rồi!
Chuyên mục: Hỏi Đáp