Bạn đang xem: Reactive oxygen species là gì

Sự mất cân bằng giữa các gốc tự do oxy hóa Reactive oxygen species  (gọi tắt ROS) và cơ chế kháng oxy hóa của các cơ quan trong cơ thể sẽ gây nên nhiều bệnh lý nguy hiểm cho con người. Một trong những triệu chứng nguy hiểm nhất là Stress oxy hay còn gọi là mất cân bằng oxi hóa oxidative stress. Vậy Reactive oxygen species là gì? Oxidative stress là gì? Hãy cùng bài viết khám phá ngay sau đây.

Reactive oxygen species là gì?Tác hại của Reactive oxygen species là gì?Oxidative stress là gì?Oxidative stress , oxidation là gì?Khái niệm về Oxidative stress (OS)Nguyên nhân dẫn đến hình thành oxidative stress?Giải pháp ngăn ngừa oxidative stress là gì?

Reactive oxygen species là gì?

Reactive oxygen species có thể hiểu đơn giản là một nhóm chất tồn tại trong cơ thể. Vậy Reactive oxygen species là gì? Hãy cùng tìm hiểu sâu hơn về khái niệm cũng như vai trò của Reactive oxygen species.

Cơ thể có thể tự sản sinh, chuyển hóa được Reactive oxygen species (ROS). ROS có tác hại rất lớn đối với hoạt động tế bào, cân bằng nội môi và giúp các tế bào liên lạc.

Nồng độ Reactive oxygen species có thể thay đổi do các yếu tố khách quan hoặc chủ quan. Khi bạn phải tiếp xúc trong một môi trường với nhiệt độ cao, hay có chưa tia UV, Reactive oxygen species sẽ tăng lên đột ngột ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Nồng độ ROS tăng bất thường có thể gây ra sự tổn thương cho cấu chức, suy giảm chức năng của tế bào dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm. Ngoài ra Reactive oxygen species ngoại sinh cũng có thể được hình thành nhờ quá trình bức xạ ion hóa. 

Tác hại của Reactive oxygen species là gì?

Reactive oxygen species có những tác động tiêu cực đến đối với cấu trúc và hoạt động của tế bào. ROS không chỉ liên quan đến sự tồn tại của nhiều hoạt động tế bào mà còn ngăn cản cơ thể tạo ra nhiều kháng thể có lợi giúp chống lại bệnh tật. Điều này chứng minh, Reactive oxygen species là một chất có khả năng kiểm soát các chức năng, hoạt động của tế bào.

*

Reactive oxygen species là nguyên nhân lớn gây bệnh tim mạch, ung thư

Xem thêm: Bash Shell Là Gì – Hiểu đúng Về Bash, Shell, Sh Là Gì

Tác hại của Reactive oxygen species là gì? Reactive oxygen species ngăn cản khả năng làm lành, hồi phục vết thương cho cơ thể. Chất ROS chống lại tiểu cầu sinh ra tại vị trí các vết thương của bạn. Việc này khiến các vết thương lâu lành, Reactive oxygen species khiến quá trình cơ thể cân bằng máu, điều hòa lại lượng máu đã mất đi do vết thương diễn ra chậm hơn. ROS có tác động xấu đến đến hệ thống miễn dịch và việc hình thành bạch cầu.

ROS cũng liên quan đến việc suy giảm chức năng và làm chết các hoạt động của tế bào. Đặc biệt ROS liên hệ rất lớn với các bệnh lý tim mạch, viêm nhiễm tại bất kỳ vị trí nào. Reactive oxygen species làm suy giảm các chức năng của tai, gây nên những tổn thương bên trong ốc tai. Điều này xảy ra khi cơ thể phải nghe tần số âm thanh quá lớn, hay sử dụng các thuốc có chứa thành phần cisplatin. 

*

ROS gây chết tế bào, ảnh hưởng đến hoạt động tế bào

Một trong những nguyên nhân lớn gây ra đột quỵ và đau tim chính là do các chất Reactive oxygen species. ROS gây chết tế bào theo hệ thống chương trình, làm cơ thể thiếu máu cục bộ, dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quỵ rất nguy hiểm.

Oxidative stress là gì?

Khi bạn đã hiểu hết về reactive oxygen species là gì? thì ta cũng có thể nhanh chóng giải đáp băn khoăn Oxidative stress là gì? Và oxidation là gì?

Oxidative stress , oxidation là gì?

Oxidation được biết đến như quá trình oxy hóa của các tế bào. Như chúng ta đã biết khi nồng độ ROS tăng lên cao đột ngột trong một môi trường xấu thì sẽ sản sinh ra Oxidative stress. 

Khái niệm về Oxidative stress (OS)

Oxidative stress (OS) là kết quả của sự mất cân bằng giữa các gốc oxy hóa tự do Reactive oxygen species và cơ chế chống các gốc oxy hóa ROS của cơ thể.

*

Oxidative stress (OS) sản sinh do nồng độ ROS tăng nhanh

Oxidative stress (OS) là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm ở con người. Có thể kể đến như: tim mạch, đục thủy tinh, gan, thấp khớp, rối loạn thần kinh, tiểu đường, ung thư, xơ vữa động mạch… Để có phương hướng phòng tránh hậu quả của Oxidative stress thì trước tiên bạn cần nắm được nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Nguyên nhân dẫn đến hình thành oxidative stress?

Việc hình thành Oxidative stress có thể đến từ nhiều nguyên nhân trong cuộc sống:

Chế độ ăn uống, sinh hoạt: Có thể nói rằng đây là một trong nguyên nhân gây ra mất cân bằng hình thành gốc oxy hóa hàng đầu. Việc ăn uống không hợp lý, sử dụng đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ quá nhiều sẽ gây hại cho sức khỏe. Thêm nữa khi bạn ít vận động, ngủ quá khuya sẽ là ROS sản sinh nhanh chóng và nhiều hơn.

*

Ăn uống các thực phẩm chiên dầu mỡ khiến cơ thể sản sinh Oxidative stress nhanh chóng

Xem thêm: Tứ Phân Vị Là Gì – Các Số Phân Vị & Biểu Đồ Hộp

Stress: Khi bạn lo lắng, buồn phiền trong một thời gian dù dài hay ngắn. Các chất ROS sẽ tăng nhanh, gây mất cân bằng cho cơ thể và dẫn đến việc sản sinh ra OS. Vì vậy hãy cười nhiều hơn, giữ cho tinh thần được thoải mái để phòng ngừa bệnh tật.

Ảnh hưởng từ môi trường: Các ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường: tia UV, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, khí thải sẽ dẫn đến sản sinh nhiều gốc tự do trong cơ thể. sự tăng nhanh của các gốc tự do gây hại khiến cơ thể bạn không đủ sinh lực ngăn chặn kịp thời, điều này tất yếu sẽ dẫn tới bệnh tật

Giải pháp ngăn ngừa oxidative stress là gì?

Hãy ngăn ngừa sự hình thành và sản sinh các gốc tự do có hại Oxidative stress bằng các biện pháp sau:

Bổ sung các thực phẩm giàu chất xơ, chống oxy hóa tốt như: cà rốt, cà tím, cà chua, các loại rau xanh, quả việt quất, gạo lứt… Sống vui khỏe mỗi ngày: Làm việc vừa phải, nghỉ ngơi khoa học, hợp lý. Sử dụng nước ion kiềm hydro mỗi ngày để bổ sung khoáng chất có lợi cho cơ thể.

Reactive oxygen species, oxidative stress đều là những chất vô cùng có hại cho cơ thể. Bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc Reactive oxygen species là gì? Hy vọng nhờ những thông tin trên bạn đọc sẽ có một kế hoạch hợp lý giúp nâng cao sức khỏe, phòng ngừa tác hại của Reactive oxygen species và oxidative stress hợp lý, hiệu quả.

Chuyên mục: Hỏi Đáp