Trì hoãn là một thói quen mà hầu hết mọi người ít nhiều đều gặp phải. Dù cho bạn có óc tổ chức tốt và có sự cam kết tốt đến đâu chăng nữa thì bạn sẽ thấy có lúc bản thân cũng phung phí hàng giờ vào những thú vui tầm thường (xem TV, cập nhật trạng thái Facebook, mua hàng online) thay vì dành thời gian để làm việc và làm bài tập về nhà. Thói trì hoãn có tác động rất lớn lên công việc, kết quả học tập và cuộc sống của bạn, dù là trì hoãn hoàn thành dự án, không muốn làm bài tập về nhà hay lơ là việc nhà.

Bạn đang xem: Procrastination là gì

Procrastination is something that most people have at least a little experience with. No matter how well-organized and committed you are, chances are that you have found yourself frittering away hours on trivial pursuits (watching TV, updating your Facebook status, shopping online) when you should have been spending that time on work or school-related projects. Whether you’re putting off finishing a project for work, avoiding homework assignments, or ignoring household chores, procrastination can have a major impact on your job, your grades, and your life.

Tại sao chúng ta lại trì hoãn? Why Do We Procrastinate?

Chúng ta ít nhiều gì cũng đã từng trì hoãn. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng vấn đề này thực sự rất phổ biến trong giới học sinh sinh viên. Xấp xỉ 25% đến 75% sinh viên có thói quen trì hoãn trong việc học. Một nghiên cứu năm 2007 đã phát hiện ra có đến 80 đến 95% sinh viên “đợi nước đến chân mới nhảy” trong những việc cơ bản nhất như làm bài tập và hoàn thành học phần. Một nghiên cứu năm 1997 cũng cho thấy thói quen trì hoãn là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến việc các ứng viên Tiến sĩ bị chấm rớt cho luận án của mình.

We all procrastinate at some time or another, and researchers suggest that the problem can be particularly pronounced among students. An estimated 25 to 75 percent of college students procrastinate on academic work. One 2007 study found that a whopping 80 to 95 percent of college students procrastinated on a regular basis, particularly when it came to completing assignments and coursework. A 1997 survey found that procrastination was one of the top reasons why Ph.D. candidates failed to complete their dissertations.

Theo Ferrrari, Johnson và McCown, việc trì hoãn trong học tập xảy ra do một số nhận thức sai lệch.

According to Ferrari, Johnson, and McCown, there are some major cognitive distortions that lead to academic procrastination.

Sinh viên có xu hướng: Students tend to:

Ước lượng sai khoảng thời gian còn lại để hoàn thành công việc.

Overestimate how much time they have left to perform tasks

Đánh giá quá cao động lực của bản thân trong tương lai.

Overestimate how motivated they will be in the future

Ước lượng sai khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành các công việc nhất định

Underestimate how long certain activities will take to complete

Nhầm lẫn trong việc cho rằng muốn hoàn thành công việc thì phải đợi đúng lúc đầu óc tính táo nhất hay tinh thần thích hợp nhất.

Mistakenly assume that they need to be in the right frame of mind to work on a project

Nhìn vào danh sách trên, bạn có thể nhớ lại trước đây mình cũng đôi lần có những kiểu tư duy như vậy, khiến bản thân trì hoãn. Hãy nhớ lại lúc bạn nghĩ bạn còn cả tuần nữa để hoàn thành đồ án mà đáng lẽ ra là ngay ngày hôm sau bạn đã phải hoàn thành? Hay lúc bạn quyết định không dọn phòng chỉ vì “giờ không có hứng dọn”

As you read through that list, you can probably recall a few times in the past that the same sort of logic has led you to put things off until later. Remember that time that you thought you had a week left to finish a project that was really due the next day? How about the time you decided not to clean up your apartment because you “didn’t feel like doing it right now.”

Ta thường cho rằng hoàn thành đồ án chẳng tốn bao nhiêu thời gian, điều này dẫn đến sai lầm trong việc bạn nghĩ mình vẫn đang trong vùng an toàn, bạn tin rằng mình vẫn còn rất nhiều thời gian để hoàn thành chúng. Một trong những yếu tố lớn nhất góp phần hình thành thói quen trì hoãn là suy nghĩ chúng ta chỉ thực sự làm được việc khi có hứng hoặc có động lực. Thực tế là nếu bạn cứ chờ đến lúc “chuẩn” nhất cả về thể xác lẫn tinh thần để làm việc (đặc biệt là những việc chẳng mấy thú vị gì) thì bạn sẽ thấy cái thời điểm đó đơn giản sẽ chẳng bao giờ đến và việc thì chẳng bao giờ xong.

We often assume that projects won’t take as long to finish as they really will, which can lead to a false sense of security when we believe that we still have plenty of time to complete these tasks. One of the biggest factors contributing to procrastination is the notion that we have to feel inspired or motivated to work on a task at a particular moment. The reality is that if you wait until you’re in the right frame of mind to do certain tasks (especially undesirable ones), you will probably find that the right time simply never comes along and the task never gets completed.

Tính nghi ngờ bản thân cũng góp phần không nhỏ. Khi bạn cảm thấy không chắc chắn về việc làm thế nào để giải quyết một đồ án hay không tin tưởng vào khả năng của bản thân, bạn sẽ trì hoãn việc đó và thay vào đó là làm các công việc khác.

Self-doubt can also play a major role. When you are unsure of how to tackle a project or insecure in your abilities, you might find yourself putting it off in favor of working on other tasks.

Tác động tiêu cực của Thói trì hoãn. The Negative Impact of Procrastination

Không chỉ có học sinh sinh viên mới hay nói mấy câu “Để sau đi!”. Theo giáo sư tâm lý học Joseph Ferrrari tại Đại học Depaul, Chicago, tác giả cuốn “Still Procastinating: The No Regreat Guide to Getting It Done”, có khoảng 20% người Mỹ trưởng thành mắc “chứng trì hoãn mãn tính”.

It’s not just students who fall into the “I’ll do it later” trap. According to Joseph Ferrari, a professor of psychology at DePaul University in Chicago and author of Still Procrastinating: The No Regret Guide to Getting It Done, around 20 percent of U.S. adults are chronic procrastinators.

Xem thêm: Html5 Là Gì – Html Là Gì So Sánh Html Vs Html5

Những người này không phải lâu lâu mới trì hoãn mà trì hoãn trở thành một phần quan trọng trong lối sống của họ. Họ thanh toán các khoản tiền hàng tháng trễ, chờ đến đêm trước ngày deadline mới hoàn thành đồ án, chờ đến đêm Noel mới đi mua sắm, và thậm chí nộp tờ khai thuế thu nhập trễ hạn.

These people don’t just procrastinate occasionally; it’s a major part of their lifestyle. They pay their bills late, don’t start work on big projects until the night before the deadline, delay holiday shopping until Christmas Eve, and even file their income tax returns late.

Không may thay, thói quen trì hoãn có thể tác động sâu sắc đến một số khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả sức khỏe tâm thần. Trong một nghiên cứu năm 2007, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra ở đầu học kỳ, sinh viên nào có thói quen trì hoãn ít bị bệnh và ít bị stress hơn những người không trì hoãn. Nhưng điều này hoàn toàn thay đổi vào cuối kỳ, khi những “con bệnh” của thói trì hoãn lại dễ mắc bệnh và bị stress cao hơn số còn lại.

Unfortunately, this procrastination can have a serious impact on a number of life areas, including a person’s mental health. In a 2007 study, researchers found that at the beginning of the semester, students who were procrastinators reported less illness and lower stress levels than non-procrastinators. This changed dramatically by the end of the term, when procrastinators reported higher levels of stress and illness.

Trì hoãn không chỉ ảnh hưởng tiêu cực lên sức khỏe mà nó còn tác động xấu đến các mối quan hệ xã hội của bạn. Khi trì hoãn, bạn tạo ra gánh nặng cho mọi người quanh bạn. Nếu bạn có thói quen nộp đồ án trễ hoặc “cà kê dễ ngỗng” đến phút chót thì những người “liên đới” với bạn như bạn bè, gia đình, đồng nghiệp và bạn học sẽ cảm thấy bực bội.

Not only can procrastination have a negative impact on your health; it can also harm your social relationships. By putting things off, you are placing a burden on the people around you. If you habitually turn in projects late or dawdle until the last minute, the people who depend on you such as your friends, family, co-workers, and fellow students can become resentful.

Lý do ta trì hoãn. The Reasons Why We Procrastinate

Ngoài những lý do chính đáng cho việc trì hoãn thì ta cũng đưa ra vô vàn những cái cớ để hợp lý hóa hành vi của mình. Theo Tuckman, Abry và Smith, có 15 lý do chính khiến con người ta trì hoãn:

In addition to the reasons why we procrastinate, we often come up with a number of excuses or rationalizations to justify our behavior. According to Tuckman, Abry, and Smith, there are 15 key reasons why people procrastinate:

Không biết mình cần làm cái gì. Not knowing what needs to be doneKhông biết làm như thế nào. Not knowing how to do somethingKhông muốn làm. Not wanting to do somethingKhông quan tâm, làm xong cũng được, không xong cũng không sao. Not caring if it gets done or notKhông quan tâm khi nào làm xong. Not caring when something gets doneKhông có tâm trạng để làm. Not feeling in the mood to do itCó thói quen chờ nước đến chân mới nhảy. Being in the habit of waiting until the last minuteNghĩ rằng làm việc dưới áp lực sẽ hiệu quả hơn. Believing that you work better under pressureNghĩ rằng mình có thể làm xong trong phút cuối. Thinking that you can finish it at the last minuteThiếu sáng kiến để bắt đầu. Lacking the initiative to get startedQuên. ForgettingĐổ lỗi cho bệnh tật hoặc sức khỏe không tốt. Blaming sickness or poor healthChờ cho tới “đúng thời điểm”. Waiting for the right momentCần thời gian về nghĩ thêm về công việc đó. Needing time to think about the taskTrì hoãn cái này để làm cái khác. Delaying one task in favor of working on another

Sự khác biệt giữa người trì hoãn và người không trì hoãn? How Do Procrastinators Differ from Non-Procrastinators?

Trong hầu hết các trường hợp, thói trì hoãn không phải là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng nào. Nó giống như một xu hướng chung mà tất cả chúng ta đều nhượng bộ ở một mức độ nào đó. Chỉ khi nào thói quen này trờ nên mạn tính, ảnh hưởng sâu sắc lên đời sống thì nó mới được xem là một vấn đề nghiêm trọng. Trong những lúc như vậy, cái ta đối mặt không đơn giản chỉ là yếu kém trong kỹ năng quản lý thời gian mà nó thể hiện cái mà Ferrari gọi là “lối sống kém thích nghi”.

In most cases, procrastination is not a sign of a serious problem. It’s a common tendency that we all give in to at some point or another. It is only in cases where procrastination becomes so chronic that it begins to have a serious impact on a person’s daily life that it becomes a more serious issue. In such instances, it’s not just a matter of having poor time management skills; it’s an indication of what Ferrari refers to as a maladaptive lifestyle.

“Những người không trì hoãn tập trung vào các công việc họ cần phải làm. Bản sắc cá nhân của những người này mạnh mẽ hơn và họ không quan tâm nhiều lắm đến cái gọi là “sự kính trọng mang tính xã hội” – mức độ được người khác yêu mến – ngược lại với “lòng tự trọng (sự kính trọng bản thân mình)” – chúng ta cảm thấy như thế nào về bản thân mình”, TS. Ferrari giải thích trong một cuộc phỏng vấn với Hiệp hội Tâm Lý Học Hoa Kỳ (APA).

“Non-procrastinators focus on the task that needs to be done. They have a stronger personal identity and are less concerned about what psychologists call “social esteem” – how others like us – as opposed to self-esteem which is how we feel about ourselves,” explained Dr. Ferrari in an interview with the American Psychological Association.

Theo nhà tâm lý học Piers Steel, những người không trì hoãn có xu hướng sở hữu những đặc trưng tính cách như tận tâm, một trong 5 nhóm tính cách Big Five. Những người có lòng tận tâm cũng có xu hướng sở hữu những tính cách khác như tự giác, kiên trì và có trách nhiệm cá nhân.

According to psychologist Piers Steel, people who don’t procrastinate tend to be high in the personality trait known as conscientiousness, one of the broad dispositions identified by the Big 5 theory of personality. People who are high in conscientiousness also tend to be high in other areas including self-discipline, persistence, and personal responsibility.

Con người khá dễ dàng trở thành “con mồi” của những nhận thức méo mó này nhưng may mắn là vẫn có cách để chống lại thói trì hoãn và hoàn thành công việc đúng thời gian.

Xem thêm: Mệnh đề Là Gì – Mệnh đề Quan Hệ Relative Clauses

Falling prey to these cognitive distortions is easy, but fortunately, there are a number of different things you can do to fight procrastination and start getting things done on time.

Chuyên mục: Hỏi Đáp