Thuật ngữ pháp lý tiếng Anh là cánh tay đắc lực cho biên dịch tiếng Anh, tuy hiện chưa có từ điển thuật ngữ pháp lý, chúng tôi sưu tầm những thuật ngữ pháp lý tiếng Anh-Việt (song ngữ), có thể xem là từ điện thuật ngữ pháp lý online với hy vọng giúp người dịch tiếng Anh dễ dàng tra cứu nhanh đến thuật ngữ cần tìm. Chúng ta bắt đầu nhé.

Bạn đang xem: Pháp lý tiếng anh là gì

Trang web học từ vựng tiếng anh miễn phí

Dịch thuật công chứng

*

Thuật ngữ pháp lý tiếng Anh- Việt (song ngữ)

(Public) Notary : Công chứng viên

Act: Định ước, sắc lệnh, đạo luật

Admendment (Thường nhắc tới trong Hiến pháp Hoa kỳ): Tu chính án

Agreement: Hiệp định/Thỏa thuận – Ví dụ bọn Ray đang làm về JOA – Joint Operating Agreement – Thỏa thuận Điều hành Chung

Alternative dispute resolution (ADR) : Giải quyết tranh chấp bằng phương thức khác

Amicus curiae (“Friend of the court”) : Thân hữu của tòa án

Appellate jurisdiction : Thẩm quyền phúc thẩm

Approve: Phê duyệt

Arraignment : Sự luận tội

Article: Điều/Điều khoản

Bail : Tiền bảo lãnh

Bench trial : Phiên xét xử bởi thẩm phán

Bill of attainder : Lệnh tước quyền công dân và tịch thu tài sản

Bill of information : Đơn kiện của công tố

Bill: dự luật

By-law document: Văn bản dưới luật

Charter/Magna Carta (Anh): Hiến chương

Circular : Thông tư

Circular: Thông tư

Civil law : Luật dân sự

Class action : Vụ khởi kiện tập thể

Code (of Law): Bộ luật

Collegial courts : Tòa cấp cao

Come into effect/Come into full force/Take effect : Có hiệu lực:

Common law : Thông luật

Complaint : Khiếu kiện

Concurrent jurisdiction : Thẩm quyền tài phán đồng thời

Concurring opinion : Ý kiến đồng thời

Constitution: Hiến pháp

Convention/Covenant: Công ước

Corpus juris : Luật đoàn thể

Court of appeals : Tòa phúc thẩm

Courtroom workgroup : Nhóm làm việc của tòa án

Criminal law : Luật hình sự

Cross-examination : Đối chất

Damages : Khoản đền bù thiệt hại

Decision : Quyết định

Decision: Quyết định

Declaratory judgment : Án văn tuyên nhận

Decree : Nghị định

Decree: Nghị định

Defendant : Bị đơn, bị cáo

Deposition : Lời khai

Directive : Chỉ thị

Directive: Chỉ thị

Discovery : Tìm hiểu

Dissenting opinion : Ý kiến phản đối

Diversity of citizenship suit : Vụ kiện giữa các công dân của các bang

En banc (“In the bench” or “as a full bench.”) : Thủ tục tố tụng toàn thẩm (Toàn thể các quan tòa)

Equity : Luật công bình

Ex post facto law : Luật có hiệu lực hồi tố

Federal question : Vấn đề liên bang

Felony : Trọng tội

For and On Behalf of: Thay mặt và Đại diện

Grand jury : Bồi thẩm đoàn

Habeas corpus : Luật bảo thân

Impeachment : Luận tội

Indictment : Cáo trạng

Inquisitorial method : Phương pháp điều tra

Interrogatories : Câu chất vấn tranh tụng

Issue/ Promulgate: Ban hành

Item/Point: Điểm

Joint Circular: Thông tư liên tịch

Joint Committee : Ủy ban Liên hợp:

Judgment : Án văn

Judicial review : Xem xét của tòa án

Jurisdiction : Thẩm quyền tài phán

Justiciability : Phạm vi tài phán

Legislature : Khóa:

Magistrate : Thẩm phán hành chính địa phương, thẩm phán tiểu hình

Mandatory sentencing laws : Các luật xử phạt cưỡng chế

Master Plan: Kế hoạch tổng thể

Mens rea : Ý chí phạm tội, yếu tố chủ quan của tội phạm

Merit selection : Tuyển lựa theo công trạng

Misdemeanor : Khinh tội

Moot : Vụ việc có thể tranh luận

National Assembly: Quốc hội

National Assembly: Quốc hội:

Nolo contendere (“No contest.”) : Không tranh cãi

Opinion of the court : Ý kiến của tòa án

Oral argument : Tranh luận miệng

Order : Lệnh

Ordinance : Pháp lệnh,

Ordinance: Pháp lệnh

Ordinance-making power : Thẩm quyền ra các sắc lệnh tạo bố cục

Original jurisdiction : Thẩm quyền tài phán ban đầu

Paragraph: Khoản

Per curiam : Theo tòa

Peremptory challenge : Khước biện võ đoán, phản đối suy đoán

Petit jury (or trial jury) : Bồi thẩm đoàn

Plaintiff : Nguyên đơn

Plea bargain : Thương lượng về bào chữa, thỏa thuận lời khai

Political question : Vấn đề chính trị

Private law : Tư pháp

Pro bono publico : Vì lợi ích công

Probation : Tù treo

Protocol: Nghị định thư

Public law : Công pháp

Recess appointment : Bổ nhiệm khi ngừng họp

Regulate/Stipulate: Quy định

Resolution : Nghị quyết:

Resolution: Nghị quyết

Reversible error : Sai lầm cần phải sửa chữa

Rule of 80 : Quy tắc 80

Rule of four : Quy tắc bốn người

Self-restraint (judicial) : Sự tự hạn chế của thẩm phán

Senatorial courtesy : Quyền ưu tiên của thượng nghị sĩ

Sequestration (of jury) : Sự cách ly (bồi thẩm đoàn)

Session : Kỳ họp thứ:

Sign and Seal: Ký và đóng dấu (Nếu có đóng dấu rồi thì là “Signed and Sealed”)

Socialization (judicial) : Hòa nhập (của thẩm phán)

Standing : Vị thế tranh chấp

Stare decisis, the doctrine of (“Stand by what has been decided”) : Học thuyết về “tôn trọng việc đã xử”

Statutory law : Luật thành văn

Submit: Đệ trình – Submited to the Prime Minister for approval.

Submit: Đệ trình – Submited to the Prime Minister for approval.

Xem thêm: Remitano Là Gì – Giao Dịch Có An Toàn Không

Supplement/Modify/Amend: Bổ sung, sửa đổi

Terms and Conditions: Điều khoản và điều kiện

Three-judge district courts : Các tòa án hạt với ba thẩm phán

Three-judge panels (of appellate courts) : Ủy ban ba thẩm phán (của các tòa phúc thẩm)

To be invalidated/to be annulled/to be invalid : Mất hiệu lực:

Tort : Sự xâm hại, trách nhiệm ngoài hợp đồng

Treaty/Pact/Compact/Accord: Hiệp ước

Trial de novo : Phiên xử mới

Venue : Pháp đình

Voir dire : Thẩm tra sơ khởi

Warrant : Trát đòi

Writ of certiorari : Lệnh chuyển hồ sơ lên tòa cấp trên, lệnh lấy lên xét xử lại

Writ of mandamus : Lệnh thi hành, lệnh yêu cầu thực hiện

Nguồn gốc pháp luật

Civil law/Roman law: Luật Pháp-Đức/luật La mãCommon law: Luật Anh-Mỹ/thông luậtNapoleonic code: Bộ luật Na pô lê ông/bộ luật dân sự PhápThe Ten Commandments: Mười Điều Răn

Nguồn gốc pháp luật Anh

Common law: Luật Anh-MỹEquity: Luật công lýStatue law: Luật do nghị viện ban hành

Hệ thống luật pháp và các loại luật

Case law: Luật án lệCivil law: Luật dân sự/luật hộCriminal law: Luật hình sựAdjective law: Luật tập tụcSubstantive law: Luật hiện hànhTort law: Luật về tổn hạiBlue laws/Sunday law: Luật xanh (luật cấm buôn bán ngày Chủ nhật)Blue-sky law: Luật thiên thanh (luật bảo vệ nhà đầu tư)Admiralty Law/maritime law: Luật về hàng hảiPatent law: Luật bằng sáng chếFamily law: Luật gia đìnhCommercial law: Luật thương mạiConsumer law: Luật tiêu dùngHealth care law: Luật y tế/luật chăm sóc sức khỏeImmigration law: Luật di trúEnvironment law: Luật môi trườngIntellectual property law: Luật sở hữu trí tuệReal estate law: Luật bất động sảnInternational law: Luật quốc tếTax(ation) law: Luật thuếMarriage and family: Luật hôn nhân và gia đìnhLand law: Luật ruộng đất

Luật lệ và luật pháp

Rule: Quy tắcRegulation: Quy địnhLaw: Luật, luật lệStatute: Đạo luậtDecree: Nghị định, sắc lệnhOrdiance: Pháp lệnh, sắc lệnhBy-law: Luật địa phươngCircular: Thông tưStanding orders: Lệnh (trong quân đội/công an)

Dự luật và đạo luật

Bill: Dự luậtAct: Đạo luậtConstitution: Hiến phápCode: Bộ luật

Ba nhánh quyền lực của nhà nước

Executive: Bộ phận/cơ quan hành phápJudiciary: Bộ phận/cơ quan tư phápLegislature: Bộ phận/cơ quan lập pháp

Ba nhánh quyền lực pháp lý

Executive: Thuộc hành pháp (tổng thống/thủ tướng)Executive power: Quyền hành phápJudicial: Thuộc tòa án (tòa án)Judicial power: Quyền tư phápLegislative: Thuộc lập pháp (quốc hội)Legislative power: Quyền lập pháp

Hệ thống tòa án

Court, law court, court of law: Tòa ánCivil court: Tòa dân sựCriminal court: Tòa hình sựMagistrates’ court: Tòa sơ thẩmCourt of appeal (Anh), Appellate court (Mỹ): Tòa án phúc thẩm/chung thẩm/thượng thẩmCounty court: Tòa án quậnHigh court of justice: Tòa án tối cao. Suprem court (Mỹ)Crown court: Tòa án đại hìnhCourt-martial: Tòa án quân sựCourt of military appeal: Tòa án thượng thẩm quân sựCourt of military review: Tòa phá án quân sựMilitary court of inquiry: Tòa án điều tra quân sựPolice court: Tòa vi cảnhCourt of claims: Tòa án khiếu nạiKangaroo court: Tòa án trò hề, phiên tòa chiếu lệ

Luật sư

Lawyer: Luật sưLegal practitioner: Người hành nghề luậtMan of the court: Người hành nghề luậtSolicitor: Luật sư tư vấnBarrister: Luật sư tranh tụngAdvocate: Luật sư (Tô cách lan)Attorney: Luật sư (Mỹ)Attorney in fact: Luật sư đại diện pháp lý cho cá nhânAttorney at law: Luật sư hành nghềCounty attorney: Luật sư/ủy viên công tố hạtDistrict attorney: Luật sư/ủy viên công tố bangAttorney general: 1.

Xem thêm: Trưởng Phòng Tiếng Anh Là Gì, Các Cách Gọi Khác Về Trưởng Phòng

Luật sư/ủy viên công tố liên bang. 2. Bộ trưởng tư pháp (Mỹ)Counsel: Luật sưCounsel for the defence/defence counsel: Luật sư bào chữaCounsel for the prosecution/prosecuting counsel: Luật sư bên nguyênKing’s counsel/ Queen’s counsel: Luật sư được bổ nhiệm làm việc cho chính phủ

Chánh án và hội thẩm

Judge: Chánh án, quan tòaMagistrate: Thẩm phán, quan tòaJustice of the peace: Thẩm phán hòa giảiJustice: Thẩm phán của một tòa án, quan tòa (Mỹ)Sheriff: Quận trưởng, quận trưởng cảnh sátJury: Ban hội thẩm, hội thẩm đoànSquire: Quan tòa địa phương (Mỹ)

Tố tụng và biện hộ

Lawsuit: Việc tố tụng, việc kiện cáo(Legal/court) action: Việc kiện cáo, việc tố tụng(Legal) proceedings: Vụ kiệnLigitation: Vụ kiện, kiện cáoCase: Vụ kiệnCharge: Buộc tộiAccusation: Buộc tộiWrit : Trát, lệnh(Court) injunction: Lệnh tòaPlea: Lời bào chữa, biện hộVerdict: Lời tuyên án, phán quyếtVerdict of guilty/not guilty: Tuyên án có tội/không có tộiTo bring/press/prefer a charge/charges against s.e: Đưa ra lời buộc tội aiTo bring a legal action against s.e: Kiện aiTo bring an accusation against s.e: Buộc tội aiTo bring an action against s.e: Đệ đơn kiện aiTo bring/start/take legal proceedings against s.e: Phát đơn kiện aiTo bring s.e to justice: Đưa ai ra tòaTo sue s.e for sth: Kiện ai trước pháp luậtTo commit a prisoner for trial: Đưa một tội phạm ra tòa xét xửTo go to law (against s.e): Ra tòaTo take s.e to court: Kiện aiTo appear in court: hầu tòa

Với hy vọng đây là từ điển thuật ngữ pháp lý online, chúng tôi sẽ tiếp tục sưu tầm thêm về thuật ngữ pháp lý tiếng Anh – Việt song ngữ, bạn có thể đóng góp để chúng tôi cập nhật thêm. Chúc bạn nhiều sức khỏe!

Chuyên mục: Hỏi Đáp