Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt hay thép non, gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam. Có khả năng đẩy các nam châm cùng cực. Trong từ học, nam châm là một vật có khả năng sinh một lực dùng để hút hay đẩy một từ vật hay một vật có độ cảm từ cao khi nằm gần nam châm. Lực phát sinh từ nam châm gọi là từ lực.

Bạn đang xem: Nam châm là gì

Từ tính của nam châm chủ yếu bắt nguồn từ sự vận động của các hạt điện. Trong sắt, các hạt điện từ có thể tự chuyển động và sắp xếp theo một cách tự phát trong phạm vi nhỏ, tức là trong một vùng nguyên tử nhỏ, các hạt điện tử có thể duy trì phương hướng tự vận động giống nhau và hình thành nên một vùng từ tự phát nhỏ.Nam châm tìm thấy từ các mỏ quặng. Nam châm là một vật chứa Từ có khả năng hút hoặc đẩy các vật bằng kim loại nằm kề nó.Mọi Nam châm đều cóHai Từ Cực, Cực Bắc có ký hiệu N và Cực Nam có ký hiệu S ở hai đầuMột Từ Trường tạo từ các đường từ đi từ Cực Bắc đến Cực NamMột Từ Lực có khả năng thu hút hoặc đẩy các vật bằng kim loạiNam châm có thể hút được sắt chính là nhờ nam châm có từ tính. Khi đặt gần một miếng sắt , từ trường của nam châm sẽ làm cho miếng sắt đó bị nhiễm từ, giữa nam châm và miếng sắt sẽ có cực từ khác nhau từ đó tạo ra lực hút, thanh sắt sẽ dính chặt vào miếng nam châm. Còn các kim loại khác như đồng, chì, nhôm… như đã nói ở trên lại không bị nhiễm từ trường của nam châm làm cho không sinh ra được từ tính, vì vậy nam châm không thể hút được những kim loại này.

Xem thêm: Tháng 11 Là Cung Gì – Sinh Tháng 11 Thuộc Cung Hoàng đạo Gì

*

Trước khi nhiễm từ, phương hướng từ tính của các loại từ bên trong nam châm là khác nhau, chúng hướng về mọi phía, kết quả là từ trường có phương khác nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau và từ tính không được thể hiện ra bên ngoài.

Xem thêm: Manipulation Là Gì – Nghĩa Của Từ Manipulation

*

Tuy nhiên, khi đã được tăng thêm từ trường bên ngoài vào, chúng sẽ sắp xếp lần lượt men theo hướng của từ trường, sẽ được gọi là nam châm nhiễm điện và trở thành một miếng nam châm. Các hạt điện trong các chất không phải là sắt như đồng, nhôm, chì… mặc dù đã tăng từ trường bên ngoài, nhưng chúng vẫn không chịu sắp xếp theo một trật tự mà vẫn vận động hỗn loạn, vì vậy những vật chất này sẽ không nhiễm từ cũng như không có từ tính.
Khi mắc một dây dẫn điện có nhiều vòng quấn với nguồn điện, dòng điện sản sinh một điện trường E trong các vòng quấn. Khi dòng điện đi qua các vòng quấn, Biến đổi của điện trường trong các vòng quấn sinh ra một từ trường B vuông góc với điện trường E.Từ trường của cuộn dây dẫn điện có tính chất giống như từ trường của một Nam Châm cũng hút hay đẩy một từ vật nằm trong từ trường của cuộn dây.Khi ngắt dòng điện khỏi cuộn dây, từ trường biến mất. Cuộn dây không còn có thể hút hay đẩy từ vật. Vậy chỉ khi nào có dòng điện diện đi qua, cuộn dây mới trở một thành nam châm điện.Với Dòng điện khác không,Từ trường của cuộn dây tùy thuộc vào số từ cảm cuộn dây và dòng điện trong cuộn dây. Từ Cảm cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài, số vòng quấn và tỉ lệ nghịch với diện tích của cuộn dây đó

Chuyên mục: Hỏi Đáp