Trước đây, khái niệm máy chủ (hay còn gọi là server) đơn giản chỉ là một CPU, nhưng với những chức năng và cấu hình, tính chất khác, lớn hơn CPU, dùng hệ điều hành riêng, nó dùng để làm trung tâm kết nối các máy tính trong một văn phòng, công ty, cơ quan lại với nhau… và nó là nơi trao đổi dữ liệu, điều hành chung của mạng máy tính, sử dụng chung một máy in, làm server cho web, webmail…

Bạn đang xem: Máy chủ là gì

Ví dụ: trong một văn phòng có 10 máy tính độc lập, nếu không kết nối lại thì mỗi máy muốn in thì phải cần một máy cho riêng mình, hoặc không thì phải cài driver máy in lên 10 máy tính, rồi mỗi lần in thì tháo máy in ra cắm qua lại với nhau, hay dùng USB drive chép dữ liệu qua máy in có gắn máy in để in… nhưng khi dùng server thì chúng ta không phải làm thế, chỉ cần cái máy in lên server, rồi nối mạng tất cả các máy lại, và tất cả các máy có thể in dễ dàng. Hoặc muốn trao đổi thông tin qua lại với nhau, chỉ cần đưa lên server một thư mục dữ liệu chung là tất cả các máy trạm có thể dùng… Ngoài ra còn dùng làm webmail trao đổi lẫn nhau, lưu trữ website hay chạy một phần mềm chuyên dụng riêng… Và mạng kết nối máy tính này gọi là mạng LAN…

Các bài viết bạn nên tham khảo:

+Tìm hiểu về proxy server và hướng dẫn cài free proxy server

+Điện thoại di động kết hợp đám mây

+5 Ứng dụng thực tế rất hiệu quả của điện toán đám mây

*

Máy chủ là gì

Trong ngành ảo hoá, máy chủ được hiểu như sau:

Một chương trình máy tính hoạt động như một dịch vụ để phục vụ những nhu cầu hay những yêu cầu từ những chương trình khác (từ các máy tính khác, được hiểu theo ngôn ngữ chuyên môn là client). Chương trình trên máy chủ và các chương trình của máy con có thể cùng hoạt động chung trên một máy tính hoặc trên nhiều máy tính khác nhau.

Xem thêm: Markdown Là Gì – Và Tại Sao Nên Học Nó Ngay Hôm Nay

*

Một máy tính có thể cung cấp một hay nhiều dịch vụ để phục vụ nhu cầu cho những máy tính khác trên cùng một hệ thống mạng.Một hệ thống phần mềm hay phần cứng như máy chứa cơ sở dữ liệu (database server), máy chủ chứa các tập thông tin (file server), máy chủ thư điện tử (mail server)…

*

Có nhiều loại máy chủ có chức năng chuyên dụng như máy chủ web, máy chủ in ấn, máy chủ cơ sở dữ liệu, máy chủ quản lý hệ thống khách hàng, hệ thống kế toán…Tùy vào nhu cầu của bạn mà lựa chọn hình thứcthuê máy chủvà nhà cung cấp cho hợp lý và hiệu quả.

Xem thêm: Viện Kiểm Sát Tiếng Anh Là Gì, Câu Hỏi Dân Ngành Luật Cần Biết

Nếu vẫn không biết nên chọn loại máy chủ nào phù hợp với nhu cầu, đem lại hiệu quả cao và chi phí thấp nhất thì có thể liên hệ với Long Vân để được tư vấn miễn phí.

Chuyên mục: Hỏi Đáp