Bạn đang xem: Lý thuyết là gì

Loạt bài về Tính xác định Thuyết bất khả tri Phép xấp xỉ Niềm tin Tính xác định Nghi ngờ Thuyết quyết định Nhận thức luận Thuyết có thể sai lầm Thuyết định mệnh Giả thuyết Thuyết biện minh Thuyết hư vô Xác suất Lý thuyết khoa học Chủ nghĩa hoài nghi Thuyết duy ngã Lý thuyết Chân lý Không chắc chắn

Một lý thuyết khoa học là một cách giải thích một lĩnh vực nào đó của thế giới tự nhiên mà có thể, căn cứ theo phương pháp khoa học, được kiểm nghiệm lặp lại được, sử dụng một phương cách quan sát và thực nghiệm đã được định sẵn.[1][2] Những lý thuyết khoa học đã được công bố đã đứng vững trước sự xem xét kĩ lưỡng và là một thể thức bao hàm toàn diện của kiến thức khoa học.[3]

Một điều quan trọng cần chú ý là định nghĩa “lý thuyết khoa học” (thường được gọi tắt cho thuận tiện một cách không rõ ràng thành “thuyết” hay “lý thuyết”, kể cả trong trang này) là khác biệt rõ ràng với cách dùng thường ngày của từ “thuyết”.[4] Trong ngôn ngữ không mang tính khoa học thường ngày, “thuyết” có thể dùng để chỉ điều gì đó không được chứng minh và một dự đoán, phỏng đoán, ý tưởng hoặc giả thuyết;[4] cách dùng như vậy đối ngược với từ “thuyết” trong khoa học. Những sự khác biệt trong cách dùng này có thể so sánh với sự khác nhau, và thường là đối lập, của cách dùng thuật ngữ “dự đoán” trong khoa học với “dự đoán” trong ngôn ngữ thường ngày, vốn để chỉ một ý tưởng đơn thuần.

Mục lục

1 Các ví dụ về lí thuyết khoa học 2 Đọc thêm 3 Chú thích 4 Liên kết ngoài

Các ví dụ về lí thuyết khoa học

Sinh học: học thuyết tế bào Hóa học: thuyết Lewis, thuyết phân tử Vật lí: thuyết nguyên tử, Big Bang, thuyết trường lượng tử Khác: Thuyết biến đổi khí hậu (từ khí hậu học),[5] thuyết mảng kiến tạo (từ địa chất học)

Đọc thêm

Sellers, Sellers (ngày 17 tháng 8 năm 2016). “Space, Climate Change, and the Real Meaning of Theory”. newyorker.com. The New Yorker. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2016 .   , essay by British/American meteorologist and a NASA astronaut on anthopogenic global warming and “theory”

Chú thích

^ National Academy of Sciences, 1999 ^ “The Structure of Scientific Theories” in The Stanford Encyclopedia of Philosophy ^ Schafersman, Steven D. “An Introduction to Science”.   ^ a ă National Academy of Sciences, 2008. ^ Plass, G.N., 1956, The Carbon Dioxide Theory of Climatic Change, Tellus thienmaonline.vnII, 2. (1956), pp. 140–54.

Liên kết ngoài

xts

Xem thêm: Sống Tích Cực Là Gì – 11 Thói Quen Thông Minh Để Sống Tích Cực

Triết học khoa học
Sinh học Hoá học Vật lý Tinh thần Trí tuệ nhân tạo Thông tin Nhận thức Không thời gian Thermal and statistical physics Khoa học xã hội Môi trường Tâm lý Công nghệ Khoa học máy tính
Cá nhân
Adolf Grünbaum Albert Einstein Alfred North Whitehead Aristoteles Auguste Comte Averroes Bas van Fraassen Berlin Circle Bertrand Russell Carl Gustav Hempel C. D. Broad Charles Sanders Peirce Dominicus Gundissalinus Daniel Dennett Epicurians Francis Bacon Friedrich Schelling Galileo Galilei Henri Poincaré Herbert Spencer Hugh of Saint thienmaonline.vnctor Immanuel Kant Imre Lakatos Isaac Newton John Dewey John Stuart Mill Jürgen Habermas Karl Pearson Karl Popper Karl Jaspers Larry Laudan Mario Bunge Michael Polanyi Otto Neurath Paul Häberlin Paul Feyerabend Pierre Duhem Pierre Gassendi Platon R. B. Braithwaite René Descartes Robert Kilwardby Roger Bacon Rudolf Carnap Stephen Toulmin Chủ nghĩa khắc kỷ Thomas Hobbes Thomas Kuhn thienmaonline.vnenna Circle W.V.O. Quine Wilhelm Windelband Wilhelm Wundt William xứ Ockham William Whewell thêm…
Khái niệm
Analysis Analytic–synthetic distinction Tiên nghiệm Trí tuệ nhân tạo Hiệu ứng vật lý Commensurability Construct Demarcation problem Empirical ethienmaonline.vndence Explanatory power Explanandum Fact Falsifiability Feminist method Ignoramus et ignorabimus Lập luận quy nạp Ingenuity Inquiry Intertheoretic reduction Models of scientific inquiry Nature Objectithienmaonline.vnty Observation Mẫu hình Problem of induction Định luật Phương pháp khoa học Cách mạng khoa học Lý thuyết khoa học Testability Theory choice Theory‐ladenness Underdetermination
Metatheory
Confirmation holism Coherentism Constructive empiricism Constructive realism Constructithienmaonline.vnst epistemology Contextualism Conventionalism Deductive-nomological model Determinism Chủ nghĩa kinh nghiệm Fallibilism Foundationalism Hypothetico-deductive model Inductionism Infinitism Instrumentalism Model-dependent realism Chủ nghĩa tự nhiên (triết học) Thuyết thực hữu Chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa duy lý Received thienmaonline.vnew of theories Chủ nghĩa rút gọn Scientific anti-realism Scientific essentialism Scientific formalism Scientific realism Scientific skepticism Scientism Semantic thienmaonline.vnew of theories Structuralism Uniformitarianism thienmaonline.vntalism Siêu hình học
Liên quan
Nhận thức luận Lịch sử và triết học khoa học Lịch sử khoa học History of evolutionary thought Giả khoa học Mối quan hệ giữa tôn giáo và khoa học Tu từ khoa học Xã hội học về kiến thức khoa học Chỉ trích khoa học Giả kim thuật

Xem thêm: vital là gì

Lấy từ “https://thienmaonline.vn/w/index.php?title=Lý_thuyết_khoa_học&oldid=63889847”

Chuyên mục: Hỏi Đáp