Anh-Việt Việt-Anh Nga-Việt Việt-Nga Lào-Việt Việt-Lào Trung-Việt Việt-Trung Pháp-ViệtViệt-Pháp Hàn-Việt Nhật-Việt Italia-Việt Séc-Việt Tây Ban Nha-Việt Bồ Đào Nha-Việt Đức-Việt Na Uy-Việt Khmer-Việt Việt-KhmerViệt-Việt

Bạn đang xem: Kinh nghiệm là gì

*
*
*

kinh nghiệm

*

– dt (H. kinh: từng trải; nghiệm: chứng thực) Sự hiểu biết do đã từng trải công việc, đã thấy được kết quả khiến cho có thể phát huy được mặt tốt và khắc phục được mặt chưa tốt: Có kinh nghiệm mà không có lí luận, cũng như một mắt sáng, một mắt mờ (HCM); Có thực hành mới có kinh nghiệm (TrVGiàu).


theo nghĩa thông thường, KN là sự hiểu biết không thông qua lí luận, sách vở, mà thông qua thực tiễn, do thực hành đem lại. Theo nghĩa triết học, KN là tri thức có được do sự tác động trực tiếp của khách thể vào chủ thể, hay là tri thức phát sinh từ mối quan hệ trực tiếp của chủ thể với khách thể, mà khách thể thì được quan niệm là một sự tồn tại độc lập. KN thuộc về phạm trù nhận thức cảm tính và làm cơ sở cho sự khái quát của các lí luận khoa học.

Trong lịch sử triết học, có những cách hiểu khác nhau về khái niệm KN. Chủ nghĩa kinh nghiệm cũng như cảm giác luận cho rằng KN là nguồn gốc duy nhất của tri thức, do đó, nội dung của tri thức không có gì khác ngoài những cái đã có sẵn trong cảm giác. Chủ nghĩa kinh nghiệm duy tâm coi KN là tập hợp các cảm giác, và không thừa nhận thực tại khách quan là nguồn gốc của KN. Trường phái duy lí cho rằng tư duy logic không thể dựa vào KN vì KN chỉ cung cấp những tri thức hỗn độn dẫn đến lầm lẫn, chỉ lí tính mới có năng lực đạt tới chân lí bằng trực giác trực tiếp, không phải qua giai đoạn nhận thức cảm tính. Chủ nghĩa thực chứng mới quy KN về những cảm giác, những xúc cảm cảm tính của chủ thể, của con người; nó không đặt vấn đề cái gì nằm ở đằng sau KN đó, tức là vấn đề tồn tại của thế giới hiện thực, độc lập với ý thức của con người. Sử dụng các thành tựu của triết học và đi theo truyền thống duy vật, chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận KN là cái có sau, là cái được phản ánh, so với hiện thực khách quan là cái có trước, cái phản ánh; nhưng KN không phải là nội dung thụ động của ý thức, mà là kết quả sự tác động trực tiếp của con người vào thế giới bên ngoài. Sự tác động ấy là một quá trình, trong quá trình đó, KN được phong phú, chính xác hơn, và nhận thức cảm tính được chỉnh lí dần qua những phát hiện và những trải nghiệm trong thực tiễn. Do đó, KN là phương tiện hết sức quan trọng để làm phong phú khoa học, để phát triển lí luận; phát triển và thực hành thực tiễn.

Xem thêm: Tăng Trưởng Kinh Tế Là Gì, Tăng Trưởng Kinh Tế

*

*

*

Xem thêm: ủy Nhiệm Chi Tiếng Anh Là Gì, đọc Ngay để Biết Nhé!

kinh nghiệm

kinh nghiệm noun experiencetài xế chưa có kinh nghiệm: inexperienced driverexperienceđường cong kinh nghiệm: experience curvekinh nghiệm công tác: job experiencekinh nghiệm kinh doanh: business experiencekinh nghiệm thực địa: die experiencephương pháp tính mức phí qua kinh nghiệm: experience ratingtỉ suất (tính theo) kinh nghiệm: experience mortalitychuyên gia giàu kinh nghiệmexperienced specialistcó kinh nghiệmexperiencedđường kinh nghiệmexpenses curvegiàu kinh nghiệmexperiencedkinh nghiệm nghề nghiệpwork historykinh nghiệm trực tiếphands-onphát hành chứng khoán đã dày dặn kinh nghiệmseasoned issuesquy tắc theo kinh nghiệmrule of thumbsản phẩm đã tỏ rõ kinh nghiệmhistory shows product

Chuyên mục: Hỏi Đáp