Để có được một hệ điều hành Windows ổn định và hoàn chỉnh nhất cho chúng ta sử dụng như hiện nay thì phải có sự kết hợp của rất thành phần hệ thống, cùng những dịch vụ (services) theo kèm trên hệ điều hành Windows.

Bạn đang xem: Ip helper-address là gì

Các dịch vụ này phải hoạt động một cách thường xuyên và liên tục để bạn có thể sử dụng các chức năng của hệ thống như in ấn, cập nhật Windows, âm thanh hệ thống, thông báo…. thực sự những dịch vụ này là quá hữu ích cho người dùng máy tính.

Nhưng bên cạnh đó, có rất nhiều dịch vụ “thừa thãi” đối với những người dùng phổ thông. Ví dụ như các dịch vụ in ấn đối với người dùng cá nhân, không phải ai cũng cần chức năng in ấn phải không ạ, hay ví dụ như các dịch vụ khác như Tablet PC Input Service, IPsec Policy Agent, DFS Replication… còn rất nhiều các dịch vụ không dùng khác nữa.

Với một nhóm người dùng thì những dịch vụ này là bắt buộc phải có, nhưng phần đa người dùng phổ thông như chúng ta chắc sẽ chẳng sử dụng đến chúng bao giờ cả. Nên việc tắt các dịch vụ hệ thống không dùng này đi là một việc mà bạn nên làm để tối ưu hiệu suất của máy tính.

Trong bài viết này mình cũng sẽ hướng dẫn cho các bạn các tắt một dịch vụ như thế, nó có tên là IP Helper – cách thực hiện như thế nào thì mới các bạn cùng đọc tiếp bài viết dưới đây nhé !

I. IP Helper Services là gì và tắt nó có làm sao không?

Trước khi tắt thì chúng ta cũng nên tìm hiểu nó là cái gì đã phải không nào. IP Helper (iphlpsvc) còn có tên đầy đủ là Internet Protocol Helper Service, nhiệm vụ của nó là truy xuất và sửa đổi thông tin, cài đặt cấu hình mạng trên Windows 10.

Hiểu một cách đơn giản thì IP Helper cho phép chúng ta sử dụng sử dụng các giao thức kết nối đặc biệt như 6to4, ISATAP, Port Proxy, Teredo và tất nhiên là cả IP-HTTPS nữa.

Xem thêm: Tuyến Tính Là Gì – Nghĩa Của Từ Tuyến Tính

data-full-width-responsive=”true”

Thêm vào đó, vì nó là một dịch vụ đi cùng Windows 10 nói riêng, và những phiên bản Windows trước đó nói chung nên hầu như IP Helper không bị virus giả mạo.

Thậm chí nó còn chẳng có file thực thi *.exe để thay thế nữa, nên bạn cũng đừng lo khi IP Helper đột nhiên ngốn phần cứng nhé. Thay vào đó hãy bình tĩnh và quay lại đây để tìm hiểu cách tắt nó đi.

*
*
*
*

Còn nếu ngược lại, bạn hãy kiểm tra xem mình có copy thiếu, hay nhập sai lệnh hay không, hoặc kiểm tra xem Command Prompt có đang được mở ở chế độ Administrator chưa nhé !

Note: Và để kích hoạt lại dịch vụ IP Helper này thì bạn hãy sử dụng lệnh sau:

REG add “HKLMSYSTEMCurrentControlSetservicesiphlpsvc” /v Start /t REG_DWORD /d 2 /f 

II. Một số dịch vụ (services) ít dùng trên Windows 10 bạn có thể tắt

Lưu ý: Hãy đọc kỹ những thông tin về dịch vụ mà bạn định tắt, mặc dù nó không gây ra lỗi hệ thống nhưng đến lúc bạn cần sử dụng đến một tính năng nào đó liên quan đến dịch vụ mà bạn đã tắt thì sẽ không sử dụng được.

Chính vì thế, hãy chắc chắn rằng bạn biết bạn đang làm gì, thì đến lúc muốn dùng lại bạn mới có thể xử lý được vấn đề một cách nhanh chóng. OK !

Note: Còn rất rất nhiều dịch vụ khác nữa, tuy nhiên mình thấy đây là những dịch vụ có thể tắt được đối với phần đa người dùng cá nhân.

Xem thêm: Hifi Là Gì – Tã¬M HiểU Về Hệ ThốNg âM Thanh Hi

À quên, những bạn đang sử dụng máy tính văn phòng thì không nên tắt gì cả nhé, vì nó còn liên quan đến nhiều thứ trong mạng LAN. Tắt nhầm cái là khổ thằng IT lắm ????

III. Lời kết

Trên đây là bài hướng dẫn của mình về cách tắt dịch vụ IP Helper và tắt những servies ít dụng trên Windows 10, để góp phần tối ưu hóa hệ điều hành Windows của bạn.

Nếu thấy bài viết này hay thì đừng quên để lại đánh giá cũng như chia sẻ bài viết này lên các mạng xã hội như Facebook, Twitter, giúp mình nhé. Chúc các bạn thành công !

Chuyên mục: Hỏi Đáp