Bạn đang xem: Inotrope là gì

Share Like Download …
5 Comments 148 Likes Statistics Notes

Xem thêm: Phổ Quát Là Gì – Quyền Con Người Có Mang Tính Phổ Quát

12 hours ago   Delete Reply Block
Đại Ka Gấu at Le Quy Don Gifted High School

sang minh , —

Xem thêm: Thiền Là Gì – Và Chúng Ta Tọa Thiền Như Thế Nào

Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch

1. SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH TS. BS. PHẠM MINH TUẤN Viện Tim mạch Việt Nam Bộ môn Tim mạch Trường Đại học Y Hà Nội 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN  Vasopressors: các thuốc vận mạch.  Inotropes: các thuốc tăng co bóp cơ tim.  Catecholamines: dopamine, dobutamine, norepinephrine, epinephrine, isoproterenol, phenylephrine.  Các thuốc ức chế Phosphodiesterase (Phosphodiesterase Inhibitors): Milrinone, Amrinone.  Các thuốc khác: Vasorpressin, Levosimendan. 3. VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC VẬN MẠCH Mục đích điều trị Vị trí tác động thuốc vận mạch 4. CATECHOLAMINE 5. Catecholamine nội sinh Catecholamine tổng hợp Circulation 2008; 118: 1047 – 56 6. CATECHOLAMINES  Gồm Catecholamines nội sinh (endogenous) và catecholamines tổng hợp (sympathomimetics)  Tác dụng sinh lý của các Catecholamines thông qua các receptors: α1, β1, β2 và dopaminergic  Receptor β1: tăng co bóp cơ tim  Receptor β2: giãn mạch  Receptor α1: co mạch,  sức cản mạch hệ thống thận và mạch  Receptor D1, D2: giãn mạch mạc treo Circulation 2008; 118: 1047 – 56 7. KÍCH THÍCH β ADRENERGIC β1 β2 8. KÍCH THÍCH α ADRENERGIC Circulation 2008; 118: 1047 – 56 9. DOPAMIN  Tiền chất trực tiếp của epinephrine và norepinephrine.  Tác dụng lên receptors dopaminergic và adrenergic ==> tác động lên cả tim, mạch ngoại vi, mạch thận, mạch nội tạng tùy theo liều dùng.  Liều thấp (0,5 – 3 μg/kg/phút): kích thích receptor D1, D2 ==> giãn mạch thận, mạch vành, mạc treo, mạch não.  Lợi tiểu trực tiếp do tác dụng vào ống thận, tăng thải Natri.  Tuy nhiên, không làm tăng MLCT và chưa được chứng minh có tác dụng bảo vệ thận.  Liều trung bình (3 – 10 μg/kg/phút): kích thích receptor β1 ==> tăng co bóp cơ tim, tăng tần số tim, tăng nhẹ sức cản mạch hệ thống.  Liều cao (10 – 20 μg/kg/phút): kích thích α1 gây co mạch mạnh 10. DOPAMIN Chỉ định lâm sàng Liều lượng (μg/kg/phút) Receptor Tác dụng phụ α β1 β2 DA ✓ Sốc tim ✓ Suy tim ✓ Nhịp chậm có triệu chứng không đáp ứng với atropine hoặc tạo nhịp ngoài 2,0 – 20 Max: 50 3+ 4+ 2+ 5+ ✓ Tụt huyết áp nặng ✓ Rối loạn nhịp thất ✓ Thiếu máu cơ tim 11. DOBUTAMINE  Ái lực mạnh với receptor β1 và β2 theo tỷ lệ 3:1.   co bóp cơ tim,  cung lượng tim, tác dụng tăng nhịp tim yếu.  Liều ≤ 5 μg/kg/p gây giãn mạch nhẹ.  Liều > 15 μg/kg/p:  co bóp cơ tim mà không a/h sức cản mạch hệ thống (do cân bằng tác dụng α1 gây co mạch và β2 gây giãn mạch).  Gây co mạch khi truyền với liều cao.  Tuy ít có tác dụng tăng tần số tim nhưng Dobutamine làm tăng tiêu thụ oxy cơ tim ==> Ứng dụng làm các test chẩn đoán thiếu máu cơ tim. Circulation 2008; 118: 1047 – 56 12. DOBUTAMINE Chỉ định lâm sàng Liều lượng (μg/kg/phút) Receptor Tác dụng phụ chính α β1 β2 DA ✓ Giảm cung lượng tim (ADHF, sốc tim, sốc NK có RL chức năng tim) ✓ Nhịp chậm có triệu chứng không đáp ứng với atropine và tạo nhịp ngoài 2,0 – 20 Max: 40 1+ 5+ 3+ – ✓ Tăng tần số thất ở BN bị rung nhĩ ✓ Rối loạn nhịp thất ✓ Thiếu máu cơ tim ✓ Tăng huyết áp (ở những BN ức chế không chọn lọc β) ✓ Tụt huyết áp Circulation 2008; 118: 1047 – 56 13. NOREPINEPHRINE  Kích thích mạnh receptor α1, kích thích yếu receptor β  gây co mạch mạnh, ít tác dụng gây tăng co bóp cơ tim.  Gây tăng trực tiếp áp lực tâm thu, tâm trương, áp lực mạch và ít tác động vào cung lượng tim (CO).  Ít gây tăng nhịp tim.  Tăng lưu lượng máu tưới động mạch vành do làm tăng HA tâm trương và kích thích trực tiếp cơ tim giải phóng chất gây giãn mạch tại chỗ.  Truyền Norepinephrine kéo dài có thể gây nhiễm độc trên cơ tim do tăng hiện tượng cơ tim chết theo chương trình (do tăng hoạt hóa protein kinase A và tăng dòng Canxi vào tế bào cơ tim). Circulation 2008; 118: 1047 – 56 14. NOREPINEPHRINE Chỉ định lâm sàng Liều lượng (μg/kg/phút) Receptor Tác dụng phụ chính α β1 β2 DA ✓ Sốc tim 0,01 – 3,0 5+ 3+ 2+ – ✓ Rối loạn nhịp tim ✓ Thiếu máu động mạch ngoại vi ✓ Tăng huyết áp (ở BN ƯC không chọn lọc beta giao cảm) Circulation 2008; 118: 1047 – 56 15. EPINEPHRINE  Ái lực mạnh với receptor α1, β1, β2 ở trên tim và cơ trơn mạch máu.  Kích thích receptor β ở liều thấp, kích thích receptor α ở liều cao hơn.  Tuần hoàn vành tăng do tăng nhẹ thời gian tâm trương khi tần số tim ở mức độ cao và kích thích cơ tim giải phóng chất giãn mạch tại chỗ.  Áp lực động mạch và tĩnh mạch phổi tăng do tăng co mạch phổi và tăng dòng máu chảy trong mạch phổi.  Liều cao, kéo dài gây nhiễm độc cơ tim do hủy hoại thành ĐM, tăng hiện tượng cơ tim chết theo chương trình, hoại tử cơ tim thành dải. Circulation 2008; 118: 1047 – 56 16. EPINEPHRINE Chỉ định lâm sàng Liều lượng (μg/kg/phút) Receptor Tác dụng phụ chính α β1 β2 DA ✓ Sốc tim ✓ Ngừng tim ✓ Co thắt phế quản ✓ Nhịp chậm có triệu chứng hoặc bloc AV không đáp ứng với atropine hoặc tạo nhịp ngoài ✓ Truyền: 0,01 – 0,1 ✓ Bolus: 1 mg mỗi 3 – 5 phút (max 0,2 mg/kg) ✓ Tiêm bắp (1:1000): 0,1 – 0,5 mg (max 1 mg) 5+ 4+ 3+ – ✓ Rối loạn nhịp thất ✓ Tăng huyết áp ✓ Thiếu máu cơ tim ✓ Đột tử Circulation 2008; 118: 1047 – 56 17. MỘT SỐ NÉT CHÍNH 18. MỘT SỐ NÉT CHÍNH NESS 2007 19. HIỆU QUẢ HUYẾT ĐỘNG Biolo A et al (2010), Cardiac Intensive Care, Saunders Elsevier, Chap 38 20. NGUYÊN LÝ SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH VÀ THUỐC TĂNG CO BÓP CƠ TIM  Tụt huyết áp có thể do:  Giảm thể tích  Suy tim  Phân bố bất thường của dòng máu  Thuốc vận mạch được sử dụng khi:  Huyết áp tâm thu giảm > 30 mmHg hoặc > 20%.  Huyết áp trung bình 15 mmHg)  Tình trạng giảm tưới máu mô: rối loạn ý thức, lạnh, ẩm, vân tím… Ann Intern Med 1999, 131: 47 – 59 24. Ann Intern Med 1999, 131: 47 – 59 25. VÒNG XOẮN BỆNH LÝ 26. SỐC TIM DO NHỒI MÁU CƠ TIM 27. SỐC TIM DO NHỒI MÁU CƠ TIM  Các thuốc vận mạch và tăng co bóp cơ tim được sử dụng thường quy ở bệnh nhân NMCT có biến chứng sốc tim.  BN Sốc tim do NMCT có nguy cơ giảm tưới máu cơ tim, làm tăng áp lực đồ đầy thất trái, tăng nhu cầu oxy cơ tim, tăng chênh áp qua ĐMV.  Nguy cơ khi dùng thuốc: Các thuốc này đều làm tăng tiêu thụ oxy cơ tim và có thể gây rối loạn nhịp thất, hoại tử thành dải cơ tim và làm tăng diện tích ổ nhồi máu.  Cần cân bằng giữa lợi ích và nguy cơ khi dùng thuốc vận mạch.  Nên sử dụng liều thuốc vận mạch thấp nhất có thể để duy trì tưới máu mô sống còn trong khi hạn chế được biến chứng có hại. Circulation 2008; 118: 1047 – 56 28. SỐC TIM DO NHỒI MÁU CƠ TIM  Khuyến cáo của ACC/AHA 2004 ở BN tụt HA:  Dùng dobutamine ngay ở BN có HA tâm thu từ 70 – 100 mmHg ngay cả khi BN chưa có triệu chứng và dấu hiệu của sốc.  Dopamine được sử dụng khi HA tâm thu từ 70 – 100 mmHg kèm theo có biểu hiện của sốc.  Kết hợp dobutamine và dopamine ở liều 7,5 μg/kg/phút được chứng minh nâng cao hiệu quả huyết động và giảm biến cố hơn liều 15 μg/kg/phút.  Khi dùng dopamine hoặc khi đã kết hợp dobutamine với dopamine mà huyết áp tâm thu cần dùng kết hợp với norepinephrine.  Norepinephrine có hiệu quả hơn so với epinephrine (do epinephrine có thể gây ra toan chuyển hóa và thúc đẩy quá trình tăng đông trong lòng ĐMV) Circulation 2008; 118: 1047 – 56 29. SỐC TIM DO NHỒI MÁU CƠ TIM  Kết hợp các thuốc ở liều trung bình có hiệu quả tốt hơn là tăng liều tối đa của một thuốc vận mạch riêng lẻ.  Trong giai đoạn đầu của sốc, nồng độ vasopressin nội sinh tăng cao giúp duy trì tưới máu cơ quan đích.  Khi sốc tiến triển, nồng độ vasopressin giảm dần làm giảm trương lực mạch máu, tụt huyết áp, giảm tưới máu cơ quan đích  Vaspressine có thể có hiệu quả khi sốc đã kháng norepinephrine do cải thiện được HA trung bình, chỉ số tim, thể tích tống máu thất trái và giảm nhu cầu sử dụng norepinephrine (hạn chế nhiễm độc cơ tim và rối loạn nhịp tim). Circulation 2008; 118: 1047 – 56 30. DOPAMIN CÓ TỐT HƠN NORADRENALIN Ở NHỮNG BN SỐC KHÔNG? N Engl J Med 2010;362:779-89. 31. KẾT LUẬN Không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong trong vòng 28 ngày ở 2 nhóm BN sốc được điều trị dopamin hoặc noradrenalin. BN dùng dopamin gặp nhiều tác dụng phụ hơn BN dùng noradrenalin. Noradrenalin có tác dụng tốt hơn dopamin ở các BN sốc tim. N Engl J Med 2010;362:779-89. 32. NHỒI MÁU CƠ TIM THẤT PHẢI  NMCT thất phải  giãn thành tim phải,  áp lực khoang màng tim và di chuyển VLT sang thất trái ==>  áp lực đổ đầy thất trái ==>  cung lượng tim ==> tiến triển thành Shock thực sự.  Ban đầu, cần truyền dịch tích cực để nâng áp lực nhĩ phải > 15 mmHg (cải thiện tiền gánh) ==> Có thể phối hợp dobutamine.  Monitor liên tục tránh tụt HA và rối loạn nhịp nhĩ (các biến chứng này làm tình trạng huyết động xấu đi). Circulation 2008; 118: 1047 – 56 33. SỬ DỤNG THUỐC VẬN MẠCH Ở BỆNH NHÂN SUY TIM 34. ĐỊNH NGHĨA SUY TIM CẤP  Suy tim cấp là tình trạng tiến triển nhanh chóng hoặc thay đổi nhanh chóng dấu hiệu hoặc triệu chứng của suy tim đòi hỏi các biện pháp điều trị tích cực.  Suy tim cấp có thể xuất hiện như là một tình trạng suy tim mới hoặc suy tim mạn tính tiến triển.  Nhiều bệnh lý tim mạch hoặc ngoài tim mạch là điều kiện khởi phát suy tim cấp.  Suy tim cấp bao gồm: Suy tim cấp do cơn tăng huyết áp, Phù phổi cấp, Hội chứng vành cấp có suy tim cấp, Đợt cấp mất bù của suy tim mạn tính, Sốc tim, Suy tim phải. ESC guideline 2008 35. NGUYÊN NHÂN VÀ YT THUẬN LỢI CỦA SUY TIM CẤP ESC guideline 2008 36. DÙNG VẬN MẠCH Ở BN SUY TIM CẤP  Thuốc tăng co bóp cơ tim chỉ được dùng ở BN tụt HA tâm thu hoặc chỉ số tim (CI) thấp kèm theo các triệu chứng của giảm tưới máu mô (lạnh, ẩm, suy chức năng thận, suy chức năng gan hoặc rối loạn tâm thần) hoặc sung huyết.  Cân nhắc kĩ khi dùng cho BN tâm thất giãn hoặc rối loạn vận động vùng.  Nếu có chỉ định dùng thuốc tăng co bóp cơ tim, nên dùng càng sớm càng tốt và ngừng thuốc càng sớm càng tốt khi dấu hiệu tưới máu mô đã phục hồi hoặc tình trạng sung huyết đã giảm.  Ưu điểm: cải thiện triệu chứng và huyết động nhanh chóng  Nhược điểm: tổn thương cơ tim, rối loạn nhịp nhĩ / thất, tăng nguy cơ tử vong ngắn và dài hạn. ESC guideline 2008 37. ESC guideline 2008 •Dobutamine thường dùng liều khởi đầu 2 – 3 μg/kg/phút truyền tĩnh mạch (IIa B). •Dopamine thường dùng liều khởi đầu ≤ 2 – 3 μg/kg/phút truyền tĩnh mạch (lợi tiểu) (IIa B). DÙNG VẬN MẠCH Ở BN SUY TIM CẤP 38. SUY TIM ĐỢT CẤP MẤT BÙ  Thuốc tăng co bóp cơ tim được dùng cho BN suy tim đợt cấp mất bù nhằm làm giảm áp lực cuối tâm trương và cải thiện số lượng nước tiểu.  Đặc điểm của BN suy tim đợt cấp mất bù: kháng lợi tiểu + giảm tưới máu ngoại vi + giảm chức năng thận + tăng sức cản mạch hệ thống + tụt huyết áp.  Nguyên nhân: hoạt hóa hệ renal – angiotensin – aldosterone + giả phóng catecholamine nội sinh và vasopressine nội sinh.  Điều trị: sử dụng thuốc dãn mạch (nitroprusside) và thuốc tăng co bóp cơ tim có tác dụng giãn mạch ngoại vi ==> giúp cải thiện thông số huyết động và triệu chứng lâm sàng. ESC guideline 2008 39. SUY TIM MẠN TÍNH  Sử dụng thuốc tăng co bóp tim được chứng minh làm tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân suy tim mạn tính.  Cơ chế: sự tăng dòng Canxi đi vào tế bào gây bộc lộ gen làm tăng nguy cơ tế bào cơ tim chết theo chương trình + rối loạn nhịp thất.  ACC/AHA không khuyến cáo sử dụng thường quy thuốc tăng co bóp cơ tim đường truyền tĩnh mạch do BN suy tim giai đoạn cuối (III). Tuy nhiên các thuốc tăng co bóp cơ tim này có tác dụng làm giảm triệu chứng ở BN suy tim (IIb). ESC guideline 2008 40. CẤP CỨU NGỪNG TIM 41. CẤP CỨU NGỪNG TIM  Thuốc vận mạch và thuốc tăng co bóp cơ tim được chỉ định trong cấp cứu ngừng tim.  Epinephrine với các tác dụng tăng co bóp và vận mạch giúp cải thiện áp lực tâm trương trong tưới máu động mạch vành và giúp phục hồi co bóp cơ tim.  Tuy nhiên, epinephrine cũng làm tăng nhu cầu tiêu thụ oxy, rối loạn nhịp thất, rối loạn chức năng cơ tim sau cấp cứu ngừng tim.  Liều cao lặp lại (5 mg) không hiệu quả hơn liều thường quy lặp lại (1 mg) trong cấp cứu ngừng tim. Circulation 2008; 118: 1047 – 56 42. CẤP CỨU NGỪNG TIM  Ở những BN cấp cứu ngừng tim thành công, nồng độ vasopressin nội sinh thường cao hơn so với những BN tử vong.  Sử dụng vasopressine trong cấp cứu ngừng tim được chứng minh hiệu quả trong việc cải thiện tưới máu não và tưới máu cơ tim (do tăng HA trung bình).  Sử dụng vasopressine trong cấp cứu ngừng tim cũng được chứng minh cải thiện tỷ lệ tử vong ngắn hạn ở những BN rung thất ngoại viện.  Cơ chế: hiện tượng toan chuyển hóa ở những BN ngừng tim làm giảm hiệu quả của epinephrine nhưng không làm mất tác dụng của vasopressine.  AHA khuyến cáo sử dụng vasopressine trong cấp cứu ngừng tim ở BN phân li điện cơ, nhịp nhanh thất vô mạch hoặc rung thất. Circulation 2008; 118: 1047 – 56 43. RỐI LOẠN NHỊP CHẬM  Do có khả năng làm tăng tần số tim, các thuốc kích thích beta adrenergic có khả năng điều trị cấp cứu các BN nhịp chậm mà không đáp ứng với atropine.  Các thuốc như dobutamine, dopamine hoặc isoproterenol giúp ổn định bệnh nhân trong thời gian chờ máy tạo nhịp tim tạm thời.  Các thuốc này cũng có lợi ích ở BN xoắn đỉnh.  Isoproterenol còn giúp ngăn ngừa sự khởi phát rung thất ở BN HC Brugada mà chưa được đặt máy phá rung tự động. Circulation 2008; 118: 1047 – 56 44. KẾT LUẬN  Kết hợp các thuốc vận mạch liều thấp với nhau tốt hơn dùng liều cao một thuốc vận mạch do làm giảm tác dụng phụ liên quan tới liều lượng thuốc.  Sử dụng vasopressine liều thấp đến trung bình có thể giảm lượng catecholamine, đồng thời tăng sự nhạy cảm catecholamine.  Ở những BN NMCT có biến chứng sốc tim, khuyến cáo sử dụng dopamine hoặc dobutamine khi huyết áp tâm thu từ 70 – 100 mmHg và norepinephrine khi huyết áp tâm thu giảm thể tích và áp lực đổ đầy thất.  Truyền với tốc độ cao, thuốc gây dãn động mạch ==> giảm sức cản mạch phổi và mạch hệ thống. 47. CHỈ ĐỊNH CỦA NITROGLYCERIN  Giai đoạn đầu của phù phổi cấp (do NMCT hoặc thiếu máu cơ tim): thuốc giúp giảm triệu chứng nhanh + cải thiện huyết động và bão hòa oxy + giãn ĐMV, giảm diện tích ổ nhồi máu cơ tim.  Suy tim cấp hoặc suy tim đợt cấp mất bù (đặc biệt ở BN kháng với lợi tiểu và tăng áp lực đổ đầy trong buồng tim phải và trái, BN không dung nạp với nitroprusside). 48. LIỀU LƯỢNG  Khởi đầu 20 – 30 μg/phút  Tăng mỗi 10 – 20 μg/phút mỗi 5 – 10 phút cho tới khi đáp ứng hoặc đạt liều 400 μg/phút.  Ở BN suy tim cấp, liều lượng phụ thuộc vào áp lực đồ đầy và sức cản mạch hệ thống hoặc monitoring xâm nhập, triệu chứng lâm sàng hoặc sung huyết tĩnh mạch hệ thống 49. SỬ DỤNG NITROGLYCERIN  Tác dụng phụ: tụt huyết áp, dãn mạch nhiều gây đau đầu, bừng mặt, toát mồ hôi.  Đề kháng nitroglycerin ở một số BN suy tim phải và phù ngoại vi và thường giảm đi sau khi truyền lợi tiểu  Giảm sự đề kháng nitroglycerin: tránh liều thuốc thừa, giảm ứ dịch, sử dụng thuốc gián đoạn

Chuyên mục: Hỏi Đáp