Vạch trần Hyperledger là gì? Chia sẻ về một số Framework của Hyperledger Chuẩn nhất 2020 – INF Tin Tức Tổng Hợp

Vạch trần Hyperledger là gì? Chia sẻ về một số Framework của Hyperledger Chuẩn nhất 2020

Để hiểu hơn về Hyperledger và biết chính xác Hyperledger là gì? Hãy cùng với bài viết này chia sẻ đến bạn những kiến thức hữu ích và chi tiết về Hyperledger. Chắc chắn nó sẽ là tri thức bổ ích với những ai đang muốn tìm kiếm thông tin và tìm hiểu về Hyperledger đó nhé!

1. Định nghĩa dễ hiểu về Hyperledger là gì?

*

Hoạt động của Hyperledger là gì?

Hoạt động của Hyperledger khác hoàn toàn so với các câu chuyện mà bạn thường tìm thấy ở trên mạng. Những người cùng địa vị, đẳng cấp sẽ tiến hành liên kết trực tiếp với nhau và chỉ có sổ cái của riêng có được thông tin thỏa thuận giao dịch được cập nhật. Đối với các bên liên quan giúp bạn thực hiện giao dịch sẽ chỉ biết được một lượng thông tin nhất định đủ cho họ tiến hành chuyển tiếp hoặc cho phép giao dịch trên mạng và không hề biết đến các thông tin chi tiết trong thỏa thuận giao dịch đó.

Bạn đang xem: Hyperledger là gì

Ví dụ anh A và chị B tiến hành thực hiện giao dịch đặc biệt của họ trên mang Hyperledger, anh A sẽ tiến hành tìm kiếm chị B thông qua một ứng dụng truy vấn danh sách đối với các thành viên đã tham gia vào mạng. Sau khi nhận được xác thực, anh A và chị B sẽ được kết nối với nhau và có kết quả trả về. Sau đó 2 bên sẽ có thỏa thuận của riêng mình, và kết quả mà cả hai trả về đều phải giống nhau thì giao dịch mới xác nhận thành công. Trong trường hợp, nếu bạn thực hiện giao với nhiều bên khác nhau thì sẽ có nhiều quy tắc hơn có thể được áp dụng trong giao dịch bạn sẽ thực hiện đó.

Đó là hoạt động của Hyperledger tạo ra, vậy đặc điểm của Hyperledger là gì nhỉ? Bạn có tò mò hay không? Đáp án và những chia sẻ tri thức thú vị sẽ được bật mí trong phần tiếp theo của bài viết này nhé!

3. Đặc điểm của Hyperledger là gì?

*

Đặc điểm của Hyperledger là gì?

Trong dự án Hyperledger nhờ có modun mà cơ chế về thuật toán đồng thuật trở thành một tính năng tùy biến và thể hiện rõ nhất trong các Peer của mạng với 3 vai trò riêng biệt khác nhau, cụ thể như sau:

Thứ nhất, Endorser – Trong Chaincode Container, Endorser là những Peer thực thi các giao dịch và có đề xuất về giao dịch dựa vào kết quả của hợp đồng thông minh lên mạng. Đặc biệt tất các các Endorser Peer đều phải được cài đặt Chaincode thì mới có thể kết nối được với nhau và thực hiện giao dịch thành công.

Thứ hai, Commentter – Không nhất thiết phải cài đặt Chaincode với những Peer bởi chúng có một sổ cải lưu trữ đầy đủ thông tin. Committer Peer này khác biệt với Endorser Peer bởi nó không thể gọi Chaincode hoặc hiểu đơn giản hơn là chạy các hàm trong hợp đồng thông minh.

Thứ ba, Consenters – Đây là các nút được tạo ra với trách nhiệm chịu điều hành sự đồng thuận của mạng. Thông qua Consenters mà các giao dịch có thể được xác nhận và Consenters cũng sẽ đưa ra quyết định đối với các giao dịch được thực hiện có được đưa vào sổ cái hay không.

4. Chia sẻ về một số Framework của Hyperledger hiện nay

*

Chia sẻ về một số Framework của Hyperledger hiện nay

4.1. Hyperledger Sawtooith

Hyperledger Sawtooith được phát triển bởi Intel, nó là một khối chuỗi module, và sử dụng các thuật toán đồng thuận mới có tên gọi là PoeT – Proof of Elapsed Time. Hyperledger Sawtooith được xây dựng nhằm xác định các quần thể phân khối lớn với các mức tiêu thụ tài nguyên tối thiểu để triển khai, xây dựng và chạy các sổ cái được phân phối.

Thông qua bộ xử lý giao dịch Hyperledger Sawtooith tích hợp với EVW Hyperledger Burrow mà Sawtooth có thể hỗ trợ các hợp đồng thông minh Ethereum. Ngoài ra, nó còn hỗ trợ Solidity bởi các SDK cho Go, C++, Java, Python, Javascript, Rust trên Hyperledger Sawtooith.

4.2. Hyperledger Fabric

Hyperledger Fabric là một dự án được phát triển bởi IBM, đây là nền tảng Blockchain đang được rất nhiều các doanh nghiệp hàng đầu chấp nhận rộng rãi. Nếu bạn sử dụng nền tảng Ethereum cho các doanh nghiệp để xây dựng các ứng dụng trên đó kém linh hoạt hơn bởi bị hạn chế vì Ethereum có giao thức riêng. Hiểu điều này, Hyperledger Fabric mang đến sự linh hoạt hơn rất nhiều, các doanh nghiệp có thể xây dựng những Blockchain riêng biệt tùy thuộc với những nhu cầu cụ thể khau nhau từ bộ cung được Fabric cung cấp.

Xem thêm: Dna Là Gì – Adn Là Gì

*

Hyperledger Fabric

Với người mới bắt đầu thì Hyperledger Fabric không hề dễ “nhai” bởi nó được xây dựng như một Framework Module khiến các ứng dụng khi tiến hành xây dựng có thể dễ dàng mở rộng ở mọi cấp độ. Hyperledger Fabric cung cấp cho người dùng các dịch vụ Blockchain bảo mật, minh bạch và phân cấp.

4.3. Hyperledger Burrow

Hyperledger Burrow đang trong quá trình phát triển, nó cung cấp một Module Blockchain Client, cùng với đó là một trình thông dịch cho các hợp đồng thông minh để phát triển các ứng dụng một phần dựa theo đặc điểm kỹ thuật của từng máy ảo Ethereum.

4.4. Hyperledger Indy

Hyperledger Indy là loại hình thư viện tiện ích và sổ cái phân tán, nó đã được phát triển. Hyperledger Indy được xây dựng với mục đích định danh phi tập trung, mang đến các công cụ thư viện, sử dụng các danh tính kỹ thuật một cách độc lập và các Component có thể tạo sử dụng để tạo Digital Identities độc lập.

*

Hyperledger Indy

4.5. Hyperledger Iroha

Hyperledger Iroha là một loại hình công nghệ sổ cái phân tán, thư viện tiện ích và Smart Contract Engine. Hiện nay Hyperledger Iroha đã được triển khai. Hyperledger Iroha là một Framework Blockchain được thiết kế khá đơn giản và dễ dàng tích hợp cho các dự án cơ sở hạ tầng mà có yêu cầu sử dụng công nghệ sổ cái phân tán hiện nay.

Trên đây là một vài Framework của Hyperledger phổ biến hiện nay. Hy vọng với những chia sẻ này, bạn sẽ tìm thấy được một Framework phù hợp để sử dụng nhé!

5. Các mạng Public Blockchain có nhiều hạn chế

*

Các mạng Public Blockchain có nhiều hạn chế

Trong quá trình tiến hành thử nghiệm, các nhà phát triển ra thấy được rằng đối với các mạng Blockchain, khi người dùng trong các mạng này cần xác thực giao dịch và thực hiện cơ chế đồng thuận cùng một lúc sẽ làm ảnh hướng lớn đến khả năng mở rộng của chúng. Điều này đồng nghĩa với việc trên các mạng Public Blockchain khi thực hiện giao dịch thì chưa thể đảm bảo được tính bảo mật và riêng tư, từ đó có thể khả định rằng giao dịch trên mạng Public Blockchain là không phù hợp.

Chúng ta đi vào ví dụ cụ thể giúp các bạn dễ dàng hình dung hơn như sau: anh A sống ở Việt Nam, anh ta tiến hành mua hàng của chị B từ Hàn Quốc. Bởi họ có mối quan hệ quen biết nên hàng bán của chị B cho anh A với mức giá khá rẻ. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây đó chính là chị B còn bán sản phẩm của mình cho nhiều người khách khác chứ không riêng anh A, ở các thị trường khác nhau thì mức giá bán phải đảm bảo mức giá niêm yết được đưa ra. Để hoàn tất được giao dịch mua bán giữa chị B với anh A, thì nhiều người trên mạng cũng sẽ tham gia để chứng nhận và xác thực các giao dịch.

Giao dịch giữa các bên được xác thực sẽ được các thợ đào Block, giao dịch sẽ được thêm vào chuỗi nếu Block hợp lệ và ngược lại. Khi đó giao dịch được thực hiện bởi anh A và chị B có thể được bất kỳ ai trên mạng đều xem được, điều này không hề tuyệt chút nào khi các khách hàng khác nhìn thấy giao dịch bạn đã thực hiện, đặc biệt với các giao dịch không uy tín có thẻ khiến các khách hàng sau không còn tin tưởng vào chị B nữa, điều này khiến uy tín của chị B từ đó mà giảm xuống, đây là điều mà tất cả đều không mong muốn.

Xem thêm: Quyền Con Người Là Gì

*

Các mạng Public Blockchain có nhiều hạn chế

Như vậy, bạn có thế thấy được điểm hạn chế của mạng Public Blockchain nằm ở đâu rồi đúng không nào. Hy vọng với những thông tin chia sẻ hữu ích này sẽ giúp bạn hiểu đúng và chính xác về nó trước khi ứng dụng nhé!

Qua chia sẻ những thông tin hấp dẫn trong bài viết này bạn hiểu được Hyperledger là gì, không những thế bạn còn có được những thông tin đầy đủ và chi tiết nhất về Hyperledger. Hy vọng với những thông tin này sẽ mang đến lượng kiến thức bổ ích cung cấp tri thức đầy đủ nhất về Hyperledger cho bạn.

Chuyên mục: Hỏi Đáp