Bạn đang xem: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì
Nguồn sáng chiếu vào một khe hẹp (mục đích để lấy được tia sáng có kích thước nhỏ) tia sáng này bị nhiễu xạ (phát tán rộng ra) chiếu vào hai khe S1S2 cách nhau một khoảng a. Tại một màn quan sát cách hai khe S1S2 một khoảng D ta thu được các hệ vân sáng, vân tối xen kẽ nhau.
Hiện tượng trong vùng hai chùm sáng gặp nhau lại có những vạch tối chứng tỏ tại đó ánh sáng triệt tiêu nhau, những vạch sáng là những chỗ ánh sáng từ hai nguồn tăng cường lẫn nhau => hai nguồn sáng phát sinh hiện tượng giao thoa hay nói cách khác ánh sáng có tính chất sóng.
Xem thêm: Snapshot Là Gì – Tại Sao Cần Snapshot Khi đã Có Backup
Vị trí các vân sáng, vân tối trên màn quan sát
Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp, hoặc 2 vân tối liên tiếp được gọi là khoảng vân i
Bảng mầu sắc ánh sáng đơn sắc ứng với bước sóng |
Trong vùng nhìn thấy ánh sáng có bước sóng nằm trong khoảng từ 380nm đến 750nm, mỗi một ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định sẽ ứng với một màu đơn sắc nhất định như bảng trên. Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng là sự tổng hợp của tất cả các ánh sáng đơn sắc trong vùng nhìn thấy đó là lý do xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng khi chiếu ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) qua lăng kính, hoặc hiện tượng cầu vồng sau cơn mưa.
Xem thêm: Mở đại Lý Sữa Có Lời Không, Kinh Nghiệm:
Các màu đơn sắc khi chiếu trồng lên nhau tại một điểm sẽ tạo ra các màu sắc khác nhau gọi là sự pha trộn màu sắc như bảng dưới.
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, kết hợp với khúc xạ ánh sáng tạo nên hiện tượng giống như có ba mặt trời Chuyên mục: Hỏi Đáp .tags a { #footer {font-size: 14px;background: #ffffff;padding: 10px;text-align: center;} |