Cơ quan hành pháp là cơ quan có nhiệm vụ thi hành các nội dung được quy định trong Hiến pháp và các đạo luật khác do Quốc hội – cơ quan lập pháp ban hành, chủ thể có quyền hành pháp bao gồm tất cả các cá nhân đang giữ chức vụ trong Chính phủ.

Bạn đang xem: Hành pháp là gì

Để tránh tình trạng tập trung quyền lực vào một cơ quan duy nhất nên quyền lực Nhà nước đã có sự phân chia. Quốc hội sẽ là cơ quan lập pháp ban hành pháp luật thì cơ quan hành pháp sẽ là cơ quan đưa ra các quyết định, phương hướng triển khai thực hiện đạo luật đó.

Vậy Cơ quan hành pháp là gì? Ở Việt Nam cơ quan hành pháp là cơ quan nào? Do vậy, qua bài viết dưới đây Luật Hoàng Phi sẽ giải đáp giúp Qúy khách các thắc mắc này

Cơ quan hành pháp là gì?

Cơ quan hành pháp là cơ quan có nhiệm vụ thi hành các nội dung được quy định trong Hiến pháp và các đạo luật khác do Quốc hội – cơ quan lập pháp ban hành, chủ thể có quyền hành pháp bao gồm tất cả các cá nhân đang giữ chức vụ trong Chính phủ.

Ở nước ta quyền lực Nhà nước là một thể thống nhất nhưng có sự phân công giữa những cơ quan với nhau, tương ứng với quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp là ba cơ quan chịu trách nhiệm giám sát, thực hiện là cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.

Trong đó cơ quan lập pháp là Quốc Hội, cơ quan hành pháp là Chính Phủ, cơ quan tư pháp là Tòa án Nhân dân.

Ngoài việc giải đáp giúp Qúy khách về Cơ quan hành pháp là gì? Thì Luật Hoàng Phi sẽ cung cấp giúp Qúy khách các thông tin khác liên quan đến vấn đề này.

Chính phủ có nhiệm vụ chính là tiến hành triển khai, hướng dẫn thi hành các đạo luật mà Quốc hội đã ban hành.

Trong cơ quan lập pháp thì Thủ tướng Chính phủ là người đưa ra quyết định cuối cùng đối với những nội dung, chính sách về thi hành pháp luật, ngoài ra có quyền đề bạt về việc bổ nhiệm, bãi nhiệm hay khen thưởng cá nhân, tổ chức nào đó trình lên Quốc hội để được xem xét.

Dưới Thủ tướng thì còn có các Phó Thủ tướng sẽ hỗ trợ công việc giúp Thủ tướng trong việc triển khai, thực hiện quyết định, ngoài ra còn có các bộ và cơ quan ngang bộ, UBND các cấp.

Xem thêm: Giá Thể Tiếng Anh Là Gì, Thuật Ngữ Tiếng Anh Ngành Môi Trường

*

Đặc điểm của Chính phủ trong thực hiện quyền hành pháp

– Quyền hành pháp của Chính phủ không mang tính độc lập tuyệt đối, phải thực hiện dưới sự giám sát của Quốc hội.

Do nó không phải một quyền năng độc lập mà nó còn nằm trong mối quan hệ với quyền lập pháp của Quốc hội và quyền tư pháp của Tòa án Nhân dân, vì vậy luôn có sự tác động và kiểm soát lẫn nhau, tránh việc lạm quyền xảy ra.

– Đóng vai trò quan trọng nhất trong việc thực hiện các kế hoạch thi hành pháp luật.

Nguyên nhân là do khác với các cơ quan khác chỉ quản lý trong lĩnh vực nhất định, Chính phủ thì quan lý mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, quản lý từ trung ướng đến địa phương.

Do vậy mà Chính phủ là cơ quan duy nhất nắm rõ được tình hình ở từng địa phương, cùng miền, qua đó mới đưa ra được những quyết định, phương hướng triển khai phù hợp với từng đối tượng.

– Ngoài sự kiểm soát lẫn nhau giữa cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp, quyền hành pháp của Chính Phủ còn chịu sự giảm sát từ phía nhân dân, đáp ứng cho những mục tiêu của nhân dân.

Được thiết lập là cơ quan đại diện nguyện vọng của nhân dân, do vậy mà việc tổ chức thi hành pháp luật phải luôn hướng đến mục tiêu là nhân dân, gắn liền với lợi ích của nhân dân.

Xem thêm: Gekijôban Kamen Raidâ Dikeido: ôru Raidâ Tai Game Kamen Rider Decade

Trên đây là toàn bộ nội dung về Trên đây là toàn bộ nội dung về Cơ quan hành pháp là gì? Nếu Qúy khách còn thắc mắc gì vấn đề này hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết thì vui lòng liên hệ đến công ty Luật Hoàng phi theo số tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6557.

Chuyên mục: Hỏi Đáp