Theo phong tục cổ truyền, trước khi bạn bắt đầu một công việc gì đó thì ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt thì việc xác định giờ hoàng đạo cũng được quan tâm đặc biệt. Vậy bạn có biết thực chất giờ hoàng đạo là gì và cách tính giờ hoàng đạo như thế nào hay không? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Bạn đang xem: Giờ hoàng đạo là giờ gì

Giờ hoàng đạo là gì?

*

Theo phong của người dân Việt Nam có 2 loại giờ đó là giờ hoàng đạo và giờ hắc đạo. Giờ hoàng đạo có nghĩa là giờ tốt, trong khung giờ hoàng đạo mọi người có thể tiến hành những việc quan trọng như: cưới hỏi, xin dâu, thành hôn, nhập học, động thổ, khánh thành, buôn bán, giao dịch, an táng, làm tang lễ…

Giờ hắc đạo có nghĩa là giờ xấu, vì vậy mà khi làm bất cứ việc gì người ta đều tránh những khung giờ này.

Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng được giờ hoàng đạo. Theo như cách tính từ xưa thì một ngày đêm âm lịch sẽ có 12 giờ, mỗi giờ là 2 tiếng đồng hồ, trong đó có 6 giờ hoàng đạo và 6 giờ hắc đạo. Cả hai giờ này đều được chi phối bằng nhau trong mọi thời điểm (mỗi ngày, mỗi tháng và mỗi năm).

12 giờ được đặt theo tên của 12 con Giáp

Giờ Tý từ 23h – 01hGiờ Sửu từ 01h – 03hGiờ Dần từ 03h – 05hGiờ Mão từ 05h – 07hGiờ Thìn từ 04h – 09hGiờ Tỵ từ 09h – 11hGiờ Ngọ từ 11h – 13hGiờ Mùi từ 13h – 15hGiờ Thân từ 15h – 17hGiờ Dậu từ 17h – 19hGiờ Tuất từ 19h – 21hGiờ Hợi từ 21h – 23h

Cách tính giờ hoàng đạo là gì?

*

Theo quan niệm của người Việt chúng ta, trên trời có 28 vid sao chiếu mệnh là nhịp thập bát tú, trong đó được chia làm 2 sao tốt và xấu.

Giờ tốt là giờ thuộc cung của sao tốtGiờ xấu là giờ thuộc cung của sao xấu

Tùy thuộc vào tính chất cũng như mức độ của sao để xác định nó tốt trong mỗi lĩnh vực. Ví dụ như Sao Lâu tốt cho công việc liên quan đến xây dựng, Sao Bích lại tốt trong công việc cưới hỏi…

Để xác định được giờ hoàng đạo là giờ gì, người xưa thường dựa vào mỗi câu lục bát có 14 chữ.

Xem thêm: Hiểu Thế Nào Cho đúng Về ‘ Kim Chỉ Nam Là Gì

Xét trong bảng, nếu thấy chữ nào có phụ âm là chữ “Đ” thì đó chính là giờ hoàng đạo

Bảng tính giờ hoàng đạo

NgàySửuDầnMãoThìnTỵNgọMùiThânDậuTuấtHợi
Dần, ThânĐiĐứngBìnhYênĐếnĐâuCũngĐượcNgườiQuenĐónChào
Mão, DậuĐếnCửaĐộngĐàoTiênĐưaĐónQuaĐèoThiênThai
Thìn, TuấtAiNgóngĐợiAiĐườngĐiSuônSẻĐẹpĐôiBạnĐời
Tỵ, HợiCuốiĐấtCùngTrờiĐếnNơiĐắcĐịaCònNgồiĐắnĐo
Tý, NgọĐẹpĐẽTiềnĐồQuaSôngĐừngVộiĐợiĐòSangNgang
Sửu, MùiSẵnKẻĐưaĐườngBăngĐèoVượtSuốiĐemSangĐồnĐiền

Dựa vào bảng chúng ta có thể xác định được giờ hoàng đạo là gì.Ví dụ ngày Mùi hoặc ngày Sửu thì giờ hoàng đạo sẽ rơi vào những giờ là: Dần, Mão, Tỵ, Thân, Tuất, Hợi.

*

Lưu ý khi chọn giờ hoàng đạo

Để có thể tính được giờ hoàng đạo là giờ gì thì không phải ai cũng có thể các định được. Bởi lẽ, nếu muốn xác định một cách chi tiết bạn phải dựa theo những các tính chiêm tính, sự chuyển động của các vì sao, từ đó mới có thể luận ra được giờ hoàng đạo, giờ hắc đạo, ngày hoàng đạo hay ngày hắc đạo.

Một giờ tốt tuyệt đối phải thuộc giờ hoàng đạo và được tam hợp với ngày, tháng, năm sinh của bạn. Bên cạnh đó, bạn cũng phải tránh được những giờ có chi xung với chi ngày, đặc biệt là ngày địa xung, thiên khắc. Có nghĩa là, trong 6 giờ hoàng đạo trong ngày, bạn chỉ nên chọn giờ nào không kỵ với tuổi của mình để tiến hành những việc quan trọng.

Xem thêm: Culture Là Gì

Bạn nên chọn những khoảng giữa trong 120 phút của mỗi giờ hoàng đạo, tránh việc chọn giáp ranh giữa 2 giờ, tốt nhất nên sớm hơn 15 phút trước khi chuyển giờ.

Chuyên mục: Hỏi Đáp