Giao dịch viên hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Với nhiều khách hàng, nhất là khách hàng cá nhân, giao dịch viên là tấm gương phản ánh chất lượng dịch vụ, hình ảnh và thương hiệu của ngân hàng. à Giao dịch viên đại diện cho hình ảnh của Ngân hàng đó (PR)

Khách hàng cần nhanh chóng và chính xác, cẩn thần, đó là yêu cầu đầu tiên. Vì thế là nhân viên giao dịch đồng nghĩa phải thực sự nhanh nhẹn hoạt bát và chính xác, cộng thêm tài ăn nói dễ nghe và một nụ cười luôn trực sẵn trên môi. Như vậy, Giao dịch viên đóng vai 1 nhân viên bán hàng, chăm sóc KH trực tiếp (SALE)

Hiện nay hoạt động của ngân hàng đang có sự cạnh tranh gay gắt. Do đó, để thu hút khách hàng, bên cạnh việc nâng cao chất lượng tiện ích của sản phẩm dịch vụ, một lời giải quan trọng trong bài toán cạnh tranh chính là việc sử dụng cẩm nang văn hóa kinh doanh, trong đó có phong cách giao dịch của nhân viên ngân hàng.

Bạn đang xem: Giao dịch viên cần có những kỹ năng gì kỹ năng nào là quan trọng nhất

Qua giao tiếp với khách hàng, hình ảnh nhân viên ngân hàng phản ánh hình ảnh của ngân hàng. Một sự không thỏa mãn của khách hàng sẽ ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng và ngược lại hình ảnh đẹp về một ngân hàng sẽ được thừa nhận và truyền bá nếu nhân viên giao dịch làm hài lòng khách hàng.

Ðến một phòng giao dịch của Ngân hàng TMCP Ngoại thương trên đường Hàng Trống (Hà Nội) có thể cảm nhận nền nếp quy củ và thân thiện của phòng giao dịch này. Trên tuyến phố này còn có nhiều phòng giao dịch của các ngân hàng khác, song lượng khách ra vào phòng giao dịch này đông thường xuyên. Ðiều có thể cảm nhận là khách hàng đến đây phần lớn là khách hàng lâu năm và quen thuộc. Một nhân viên giao dịch ở đây đã nhiều lần gọi khách hàng nhận lại tiền để quên trên quầy. Sự thật thà, chân tình, chu đáo đã khiến chị được nhiều khách hàng yêu mến.Một cán bộ ngân hàng tâm sự, kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng rất cần đến văn hóa ứng xử để thành công. Văn hóa kinh doanh chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững ở mỗi chi nhánh ngân hàng khi từng cán bộ nhân viên ngân hàng thấu hiểu được bản chất của nó, còn nhà quản trị ngân hàng cụ thể hóa thành các chuẩn mực, đồng thời có các biện pháp giáo dục, đào tạo và khuyến khích mọi người thực hiện một cách nghiêm túc, tự giác. Văn hóa kinh doanh là yếu tố cơ bản bảo đảm cho sự phát triển bền vững của mỗi ngân hàng, liên kết các thành viên trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn hệ thống. Tuy văn hóa kinh doanh không thể thay thế các nguồn lực khác của ngân hàng như vốn, công nghệ, kỹ thuật, nhân lực… nhưng nó lại có thể tạo ra môi trường và cách thức để phát huy cao nhất hiệu quả các nguồn lực trên. Thực hiện tốt văn hóa kinh doanh, không những hình ảnh ngân hàng trong tiềm thức khách hàng sẽ ngày càng đẹp hơn mà nó chính là cơ hội để mỗi cán bộ, nhân viên, người lao động hoàn thiện mình.

Xem thêm: Snack Bar Là Gì – Nghĩa Của Từ Snack Bar Trong Tiếng Việt

*

Giám đốc Trường đào tạo Ngân hàng Công thương Việt Nam Nguyễn Thị Mùi cho rằng: Văn hóa không phải như quy chế, nội quy lao động mà mỗi CBNV ngân hàng bắt buộc phải thực hiện. Ðể kinh doanh có văn hóa ở mọi nơi, mọi lúc, cần hơn sự tuyên truyền giáo dục, vận động CBNV, trang bị cho họ những kiến thức, giúp họ nâng cao nhận thức và hiểu sâu sắc ý nghĩa, yêu cầu của việc thực hiện văn hóa kinh doanh trong từng hoạt động ngân hàng. Từ nhận thức, chuyển biến thành hành động, dần trở thành phổ biến và đi vào nền nếp. Khi đó văn hóa trở thành một yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của ngân hàng.

Giao dịch viên hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Với nhiều khách hàng, nhất là khách hàng cá nhân, giao dịch viên là tấm gương phản ánh chất lượng dịch vụ, hình ảnh và thương hiệu của ngân hàng.

Xem thêm: 1996 Là Tuổi Gì – Sinh Năm 1996 Tuổi Gì

Tính chuyên nghiệp, văn hóa ngân hàng và nhiều giá trị vô hình khác được thể hiện qua tốc độ làm việc, thái độ phục vụ và khả năng xử lý chính xác của giao dịch viên. Vì vậy, việc nâng cao giá trị ngân hàng, xây dựng thương hiệu hoàn toàn có thể bắt đầu bằng việc đào tạo đội ngũ giao dịch viên chuyên nghiệp.

Các kỹ năng mềm cần có cho 1 GDV:  

Có kỹ năng giao tiếp trực diện và qua điện thoại ( giao tiếp căn bản) Có kỹ năng chăm sóc khách hàng và xử lý khiếu nại của khách ( xử lý tình huống, Giải quyết vấn đề, ra quyết định) Có kỹ năng bán hàng và bán chéo ( Kỹ năng bán hàng) Kỹ năng làm việc theo nhóm (teamwork) Kỹ năng xây dựng hình ảnh văn hóa Doanh nghiệp cho Ngân hàng mình Yêu nghề và yêu quý tổ chức, dịch vụ với tâm huyết mỗi ngày phục vụ tốt hơn, thuận tiện hơn cho KH

Chuẩn bị các kiến thức cần có cho 1 GDV:

 Biết về vai trò và hoạt động của 1 ngân hàng thương mại hiện đại Học thuộc các chính sách về khách hàng, dịch vụ của NH mình Có kỹ năng giao tiếp trực diện và qua điện thoại Có kỹ năng chăm sóc khách hàng và xử lý khiếu nại của khách (Cái này có quy định, hướng dẫn của NH, cứ vào làm họ sẽ training ) Hiểu về các sản phẩm huy động, thanh toán và giao dịch của NH mình & NHTM nói chung Có kỹ năng bán hàng và bán chéo Hiểu về luật chống rửa tiền, phân biệt tiền thật tiền giả (Cần thiết) Kỹ năng làm việc theo nhóm

*

————

Share this post

FacebookTwitterLinkedInGoogle +Email
Related Posts

*

Video: Hình ảnh đối tượng bịt mặt xông vào ngân hàng bắn bảo vệ

Ngày 26-7, Công an tỉnh Thanh Hóa đang tập trung lực lượng truy bắt nghi phạm bịt mặt nổ

Làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo tại Ngân hàng cũng như qui hoạch

Nợ xấu tăng cao: Cần sớm có sàn giao dịch mua bán nợ

Nợ xấu tăng cao sẽ ảnh hưởng đến an ninh tài chính quốc gia. Do đó, phát triển thị

*

Thương vụ M&A là gì ? Các hình thức M&A

M&A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh: Mergers (sáp nhập) và Acquisitions (mua lại). vậy, M&A là hoạt

*

Những “bóng hồng” quyền lực trong ngành ngân hàng Việt

Vừa nắm giữ những vị trí chủ chốt tại ngân hàng, vừa sở hữu khối tài sản khủng đáng

*

BAOVIET BANK Thông báo tuyển dụng tháng 3/2018

Để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng cho năm 2018, Ngân hàng Bảo Việt thông báo tuyển dụng các

Ông Trần Ngọc Tâm sẽ lên làm Tổng giám đốc Nam A Bank

Bà Lương Thị Cẩm Tú sẽ thôi nhiệm chức Tổng giám đốc Nam A Bank vì lý do cá

*

Vì sao Vietcombank tự tin tăng phí dịch vụ?

(VNF) – Vị thế của một trong những ngân hàng lớn nhất nước, thu hút được lượng tiền gửi

*

Ngân hàng nào đang kiếm lãi nhiều nhất từ hoạt động dịch vụ?

Doanh thu dịch vụ của 15 ngân hàng tăng 48% năm 2017, mức tăng cao nhất trong 5 năm

*

Lãi suất tiết kiệm ngân hàng nào cao nhất tháng 3/2018?

(VNF) – Lãi suất tiết kiệm tháng 3/2018 tại các ngân hàng thương mại không có nhiều thay đổi,

Bài viết mới

*

4 ngân hàng có thu nhập bình quân nhân viên trên 30 triệu đồng/tháng 2 Tháng Hai, 2021

*

VPBank lãi hơn 13.000 tỷ đồng trong năm 2020, ngân hàng mẹ đóng góp 71% 21 Tháng Một, 2021
Việt Nam chính thức có giao dịch LC nội địa bằng VND trên nền tảng Blockchain, thời gian được rút ngắn từ 3-5 ngày xuống chỉ còn 27 phút 30 Tháng Mười Hai, 2020

HDBank phát hành trái phiếu chuyển đổi cho các đối tác chiến lược nước ngoài 26 Tháng Mười Hai, 2020

*

Mibrand Việt Nam công bố bảng xếp hạng Top 30 Thương hiệu Ngân hàng Việt Nam năm 2020 12 Tháng Mười Hai, 2020
GS.TS. Trần Thọ Đạt: Ngành ngân hàng đang “biến nguy thành cơ” nhờ chuyển đổi số 12 Tháng Mười Hai, 2020

Chuyên mục: Hỏi Đáp