Giải trình nghĩa là gì – Khi nào cần phải làm biên bản giải trình

Giải trình là gì – Hàng ngày các cơ quan, đơn vị nhà nước vẫn thực hiện công việc cung cấp, giải thích. Làm rõ các thông tin về những sai phạm, sai sót khi thực hiện nhiệm vụ,cũng như quyền hạn được giao mà đơn vị đang thực hiện. Công việc này được gọi là giải trình.

Bạn đang xem: Giải trình tiếng anh là gì

Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được khái niệm giải trình là gì. Tại sao và khi nào cần phải giải trình ? Để hiểu rõ về giải trình mời bạn cùng bất động sản Abc Land tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Giải trình là gì

Giải trình là văn bản được người viết thực hiện để trình bày các sự việc, sự vật đã xảy ra trong quá trình công tác hay triển khai nhiệm vụ được giao. Đa phần văn bản giải trình được thực hiện khi có một việc gì đó không tốt xảy ra. Người làm giải trình để giải thích, lý giải cho cấp trên những việc này.

*

Viết giải trìnhGiải trình tiếng anh là gì

Giải trình tiếng anh là Explanation, ngoài ra chúng ta có mẫu giải trình tiếng anh là explanation form..

Trách nhiệm giải trình là gì

Trách nhiệm giải trình được hiểu là nhiệm vụ của người đứng đầu bộ phận cần phải giải trình lên cấp trên.

Thư giải trình là gì

Thư giải trình được hiểu là những bức thư có thể là giấy, văn bản được gửi thông qua fax hay email.. gửi đến cấp trên để giải trình.

Thư giải trình tiếng anh là gì

Thư giải trình tiếng Anh là comfort letter.

Công văn giải trình là gì

Công văn giải trình là những yêu cầu từ cấp trên xuống cấp dưới yêu cầu giải trình những sự việc đã xảy ra.

Công văn giải trình tiếng anh là gì

Công văn giải trình tiếng anh là written explanation

Một số quyền lợi và nghĩa vụ của người yêu cầu giải trình

Quyền lợi của người yêu cầu giải trình

Nghĩa vụ của người yêu cầu giải trình

Thực hiện đầy đủ các trình tự, thủ tục về yêu cầu giải trình cũng như những văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Phải Trình bày rõ ràng và trung thực về nội dung yêu cầu giải trình. Phải Cung cấp những thông tin và tài liệu có liên quan đến nội dung yêu cầu giải trình.

Quyền lợi và yêu cầu đối với người làm giải trình

Cũng Theo Nghị định số 90/2013/NĐ-CP quy định về trách nhiệm giải trình của cá nhân, tổ chức. Cơ quan nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ cũng như quyền hạn được giao. Người yêu cầu giải trình là những tổ chức,Cơ quan, hoặc cá nhân có yêu cầu cơ quan hoặc cá nhân giải trình về những nội dung có liên quan đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ.

Người giải trình sẽ là người đứng đầu cơ quan, tổ chức nhà nước hoặc là người được người đứng đầu cơ quan nhà nước ủy quyền cho mình thực hiện việc giải trình.

Quyền lợi của người làm giải trình

+ Được quyền yêu cầu người đã yêu cầu mình giải trình cung cấp các thông tin và tài liệu có liên quan đến nội dung yêu cầu giải trình.

+ Yêu cầu người đã yêu cầu mình giải trình thực hiện đúng trình tự, thủ tục được quy định tại Nghị định số 90 và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Được bổ sung hoặc đính chính lại các thông tin trong văn bản giải trình để nhằm làm rõ ràng, chính xác và đầy đủ hơn các nội dung trong giải trình.

+ Có quyền từ chối tiếp nhận yêu cầu giải trình nếu cá nhân, tổ chức yêu cầu giải trình không đáp ứng các điều kiện:

– Cá nhân Không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc thông qua người đại diện hợp pháp.

– Đối với Cơ quan, tổ chức yêu cầu giải trình phải thông qua người đại diện hợp pháp. Và Nội dung yêu cầu giải trình không liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ và quyền lợi hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu giải trình.

– Nội dung yêu cầu giải trình không thuộc phạm vi trách nhiệm và quản lý của cơ quan được yêu cầu.

– Người yêu cầu giải trình đang trong tình trạng dùng rượu, bia hoặc chất kích thích khác và không kiểm soát đượ hành vi.

– Người yêu cầu giải trình có các hành vi không phù hợp như gây rối trật tự và xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người giải trình.

– Người được ủy quyền, hoặc đại diện không có giấy tờ hợp pháp theo quy định.

Nghĩa vụ của người làm giải trình

+ Phải tiếp nhận yêu cầu giải trình thuộc thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật.

+ Hướng dẫn người yêu cầu giải trình phải thực hiện đúng các trình tự, thủ tục.. theo quy định của Nghị định số 90 và các văn bản pháp luật có liên quan.

Xem thêm: Tải Game Chú Bé Rồng Online, ‎chú Bé Rồng Online Trên App Store

+ Giải quyết yêu cầu giải trình theo đúng với trình tự, hình thức, thủ tục và thời hạn theo quy định tại Nghị định số 90 và các văn bản pháp luật có liên quan.

Vậy làm thế nào để viết giải trình ? Cách viết giải trình như thế nào cho chuẩn ? Trong phần dưới đây Abc land sẽ hướng dẫn bạn cách viết giải trình cũng như 1 số mẫu công văn giải trình phổ biến nhất.

Hướng dẫn viết đơn giải trình chi tiết

Các văn bản sau khi đã giải quyết thường được lưu giữ lại để sau này có vấn đề gì có thể kiểm tra đối chứng. Văn bản giải trình cũng không ngoại lệ, vì vậy khi viết văn bản giải trình bạn cần phải viết đầy đủ các thông tin cần có. Sau đây là một số thông tin cần viết trong tờ giải trình.

Thông tin cá nhân của người viết phải ghi rõ ràng, chính xác.

Địa điểm và thời gian xảy ra của sự việc được ghi trong văn bản giải trình.

Thông tin những người có liên quan, người tham gia đến sự việc trong giải trình.

Trình tự và diễn biến xảy ra phải được liệt kê rõ ràng.

Nguyên nhân xảy ra sự việc cũng cần phải nêu trong giải trình.

Mức độ ảnh hưởng, thiệt hại xảy ra.

Trách nhiệm của người viết trong trường hợp sự việc trình bày có gây ra những hậu quả.

Đề nghị cụ thể phương án để giải quyết nếu có.

*

Cách viết biên bản tường tình đơn giản

Lưu ý người viết đơn giải trình cần biết

Một số lưu ý khi viết đơn giản trình bạn cần biết như :

Trong lúc viết văn bản giải trình phải bình tĩnh không được hoảng sợ mà viết lung tung.

Từng câu từng chữ phải được trình bày rành mạch. Không được viết sai chính tả, không được nói văng tục..

Diễn biến các sự việc và người tham gia cần được nêu đầy đủ, chính xác.

Không được viết thêm bớt thông tin, viết sai sự thật. Người viết phải trung thực với những câu nói gì đã trình bày trong đơn giải trình sự việc.

Mẫu biên bản giải trình tường trình

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…., ngày…. tháng….. năm…..

BẢN TƯỜNG TRÌNH DIỄN BIẾN SỰ VIỆC XẢY RA

Kính gửi: Thủ trưởng (ghi tên đơn vị) ……………………………………………………………….

Họ tên:……………………………………………………………….

Sinh ngày …………………….. tháng ……….năm…………..

Xem thêm: Tải Monster Legends Hack 2020, Monster Legends

Quê quán:…………………………………………………………………………………………………………………………………..Nơi ở hiện nay:…………………………………………………………………………………………………………………………………..Trình độ chuyên môn được đào tạo:…………………………………………………………………………………………………………………………………..Công việc chính hiện đang đảm nhiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………..Đơn vị đang làm việc (phòng, ban, phân xưởng……..):…………………………………………………………………………………………………………………………………..Hệ số lương đang hưởng:…………………………………………………………………………………………………………………………………..Thời điểm sự việc xảy ra hoặc phát hiện ngày tháng năm…………………………………………………………………………………………………………………………………..Tường trình diễn biến sự việc:…………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………..Nguyên nhân dẫn đến sự việc xảy ra:…………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………..Căn cứ quy định của pháp luật và nội quy lao động của đơn vị đã ban hành. Tôi nhận thấy hành vi vi phạm kỷ luật của tôi áp dụng theo hình thức kỷ luật lao động hoặc bồi thường trách nhiệm vật chất theo điều. Tôi hứa sẽ sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm và không tái phạm.

Chuyên mục: Hỏi Đáp