Để giải đáp những thắc mắc trên hôm nay tintuctuyensinh của chúng tôi sẽ giúp bạn hệ thống lại các kiến thức liên quan đến gia tốc chuyển động của vật cách giải quyết các dạng bài tập trọng tâm thường gặp. Qua đó giúp các bạn hiểu rõ về bản chất và có được thành tích cao trong các kỳ thi nói chung.

Bạn đang xem: Gia tốc là gì

1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIA TỐC 

 Trong phần kiến thức môn vật lý mà các bạn đã được học trong chương trình trung học cơ sở chắc hẳn khi nhắc đến khái niệm gia tốc chuyển động của vật thì có rất nhiều bạn biết đến nhưng để hiểu rõ về bản chất và giải quyết được các bài tập liên quan đến gia tốc thì lại không dễ. Bởi đây là phần kiến thức trọng tâm trong chương chuyển động của vật, chất điểm do đó số lượng và các dạng bài tập liên quan đến khái niệm này rất đa dạng và phong phú. 

Vì vậy đầu tiên bạn cần nắm đó là khái niệm gia tốc chuyển động của vật là gì và các tính chất đặc điểm như thế nào.

Định nghĩa gia tốc chuyển động của vật?

tương tự như các đại lượng khác mà các bạn đã được học khái niệm gia tốc được định nghĩa là một đại lượng thường gặp trong môn vật lý dùng để mô tả sự biến đổi vận tốc của vật theo thời gian.

Qua khái niệm ở trên chúng ta đã hiểu được phần nào gia tốc là gì, bản chất của gia tốc đó là sự biểu thị của sự tăng hay giảm vận tốc của vật trong quá trình chuyển động của vật thay đổi như thế nào theo thời gian.

Đặc điểm của gia tốc chuyển động của vật là gì?

Giống như đại lượng vận tốc gia tốc luôn chuyển động có hướng phương chuyển động và chiều chuyển động nhất định của mình.

Gia tốc được biểu thị dưới đại lượng vectơ.

Đơn vị của gia tốc được tính là độ dài quãng đường chuyển động của vật chia cho bình phương thời gian mà vật đã chuyển động.

Đơn vị chuẩn thường dùng của gia tốc đó là: m/s2

Trong quá trình chuyển động của vật khi vecto gia tốc chuyển động cùng chiều với chiều chuyển động của vật thì vật đó đang chuyển động tăng tốc và ngược lại khi vật đó chuyển động có vectơ gia tốc chuyển động ngược chiều với chiều chuyển động của vật thì vật đó đang chuyển động giảm tốc.

Vật chuyển động đổi hướng khi vecto gia tốc ngược phương với chiều chuyển động.

2. CÁC CÔNG THỨC GIA TỐC LIÊN QUAN

Công thức tổng quát tính gia tốc

Ký hiệu như sau:

*

Trong công thức gia tốc đó:

vo là vận tốc tức thời tại một thời điểm to

 là vận tốc tại thời điểm : 

Gia tốc tức thời chuyển động của vật 

Gia tốc tức thời của vật là đại lương dùng để biểu diễn sự thay đổi vận tốc của vật trong một khoảng thời gian tức thời mà vật di chuyển được.

Trong công thức gia tốc đó:

*

v là vận tốc đơn vị m/s

t là thời gian đơn vị s

Gia tốc trung bình của vật

Gia tốc trung bình của vật là đại lượng biểu diễn sự thay đổi vận tốc của vật đó trong một khoảng thời gian nhất định. 

Gia tốc trung bình của vật là công thức biểu diễn sự biến thiên của vận tốc trong quá trình thay đổi của thời gian trong quá trình vật chuyển động.

Xem thêm: Vô Thường Là Gì – ‘vô Thường’ Trong Cuộc Sống

Công thức gia tốc tính:

*

Trong đó:

a là gia tốc chuyển động của vật

v là vận tốc chuyển động của vật đơn vị m/s

t là thời gian đơn vị s.

Công thức gia tốc pháp tuyến của vật trong quá trình chuyển động

Gia tốc pháp tuyến là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi về phương vận tốc của vật trong quá trình chuyển động. 

Đặc điểm gia tốc pháp tuyến của vật là:

Luôn có phương vuông góc với tiếp tuyến quỹ đạo chuyển động của vật.

Luôn có chiều hướng về phía lõm của quỹ đạo.

Công thức tính gia tốc pháp tuyến của vật là:

*

Trong công thức gia tốc đó:

v là tốc độ tức thời tại thời điểm t (m/s)

R là độ dài bán kính đường cong (m)

Chú ý: Trong trường hợp vật chuyển động tròn đều, thì vận tốc v và bán kính R đều là các đại lượng không đổi. Khi đó gia tốc pháp tuyến là gia tốc hướng tâm và có giá trị không đổi.

Công thức gia tốc tiếp tuyến của vật

Gia tốc tiếp tuyến của vật là một đại lượng dùng để mô tả sự thay đổi độ lớn của vectơ vận tốc.

Đặc điểm của vectơ gia tốc tiếp tuyến là:

Luôn có phương trùng với phương của tiếp tuyến

Cùng chiều khi vật chuyển động nhanh dần và ngược chiều khi vật chuyển động chậm dần.

Công thức gia tốc tiếp tuyến như sau:

*

Mối quan hệ giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của vật: 

Khi quỹ đạo chuyển động của vật là chuyển động theo hình cong thì khi đó chuyển động của vật sẽ gồm hai phần đó là

 Gia tốc pháp tuyến là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi về phương chuyển động của vận tốc theo thời gian và phần thứ hai là gia tốc tuyến tuyến đặc trưng cho sự thay đổi về hướng chuyển động của vận tốc theo thời gian.

Công thức tính gia tốc toàn phần của vật

Gia tốc toàn phần là tổng của hai vectơ gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến.

Công thức gia tốc như sau:

*

Công thức tính gia tốc trọng trường của vật

Gia tốc trọng trường của vật định nghĩa là đại lượng biểu diễn do sự tác dụng của lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật tạo ra. Được tính khi bỏ qua ma sát do lực cản không khí và theo nguyên lý tương đương thì mọi vật đều chịu tác dụng của một gia tốc trọng trường hấp dẫn giống nhau hướng về tâm trái đất.

Xem thêm: Backup Là Gì – Back Up Là Gì

Gia tốc trọng trường thường có giá trị xấp xỉ 10 m/s2

Trên đây là toàn bộ những kiến thức liên quan đến khái niệm gia tốc, công thức gia tốc mà tintuctuyensinh của chúng tôi cung cấp cho các bạn tham khảo. 

Hy vọng đây là nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn củng cố kiến thức hiệu quả và trên cơ sở đó lựa chọn cho mình được phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học và chính xác nhất.

Chuyên mục: Hỏi Đáp