Tỷ lệ free float là gì?

Tỷ lệ Free Float được hiểu chính xác là tỷ lệ của khối lượng cổ phiếu tự do chuyển nhượng so với tổng cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường. Cụ thể công thức tính của loại tỷ lệ này như sau: 

F(tỷ lệ Free Float) = (Khối lượng cổ phiếu lưu hành – khối lượng cổ phiếu tự do chuyển nhượng)/Khối lượng cổ phiếu đang lưu hành.

Cổ phiếu không được phép tự do chuyển nhượng nếu thuộc 1 trong các trường hợp sau:

Số cổ phiếu đó thuộc quyền sở hữu của các đối tượng đang trong thời gian hạn chế chuyển nhượng theo quy định của pháp luật.Cổ phiếu của đối tượng là cổ đông nội bộ và những người có liên quanCổ phiếu của đối tượng là cổ đông chiến lượcCổ phiếu của đối tượng là cổ đông nhà nướcNgoại trừ công ty BHNT, công ty Bảo Hiểm, công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, quỹ tương hỗ, doanh nghiệp tư doanh, quỹ đầu tư thì tất cả cổ phiếu thuộc sở hữu của cổ đông lớn đều không được phép tự do chuyển nhượng cho đến khi nắm giữ tổng số cổ phiếu dưới 4%. Sở hữu cổ phiếu chéo trực tiếp giữa các công ty thuộc chỉ số cũng không được phép tự do chuyển nhượng. 

*

Tỷ lệ free float dựa trên khối lượng cổ phiếu lưu hành và khối lượng cổ phiếu tự do

Xem xét và cách làm tròn tỷ lệ free float là gì?

Cứ 6 tháng thì tỷ lệ Free Float của các cổ phiếu thành phần trong rổ chỉ số sẽ được xem xét và thanh đổi 1 lần. Đồng thời, khi cổ phiếu có biến động hay thông tin khác khiến tỷ lệ loại tỷ lệ free float thay đổi từ 5% thì sẽ được cập nhật ngay trong trong kỳ. Hệ số chia (BMV) cũng sẽ được điều chỉnh khi tiến hành điều chỉnh tỷ lệ free float giúp đảm bảo tính liên tục của chỉ số.

Ngoài ra, đôi khi trong kỳ vẫn từng cổ phiếu vẫn có sự thay đổi Tỷ lệ free float nên rất dễ dẫn đến tình trạng “lắt nhắt” và bị nhiễu nên chỉ số đã đặt ra nguyên tắc làm tròn free float. Theo đó, tỷ lệ free float nếu nhỏ hơn hoặc bằng A% thì sẽ được làm tròn bằng A (A là bội số của 5).

Bạn đang xem: Free float là gì

Xem thêm: this site can’t be reached là lỗi gì

Xem thêm: Fvtpl Là Gì – Công Ty Chứng Khoán Khó Kiếm Lãi Từ Tự Doanh

Ví dụ: tỷ lệ free-float là 4% thì sẽ được tính là 5%, nếu là 9% sẽ được tính là 10%. 

*

Cách làm tròn tỷ lệ free float là gì?

Ví dụ minh họa free-float

Ví dụ doanh nghiệp A tại thời điểm hiện tại có 5 cổ đông thuộc diện mua bán phải báo cáo. Công ty A có số phiếu dạng không tự do chuyển nhượng là 2.020.390.818 CP, số cổ phiếu đang lưu hành là 3.349.510.000. 

Lúc này sẽ tính được khối lượng cổ phiếu tự do chuyển nhượng của công ty là là: 3.349.510.000 – 2.020.390.818 = 1.329.119.182. Áp dụng công thức tính tỷ lệ free float cho CP của A sẽ được: f=

Như vậy tỷ lệ free float của cổ phiếu VHM sẽ là: f = 1.329.119.182/3.349.510.000 = 39.68 %. Theo nguyên tắc làm tròn thì f = 40%. 

Tính đến ngày 7/18 giá đóng cửa của doanh nghiệp A là 66.400 đồng/CP. Qua đó tính được vốn hóa của A = 66.400 x 3.349.510.000= 222.407 tỷ đồng. Việc tính vốn hóa thị trường có điều chỉnh tỷ lệ Free Float thì con số cần tìm là 222.407 tỷ *40% = 88.962 tỷ đồng. Những biến chuyển của thị trường đều được phản ánh chính xác qua con số này. 

*

Những biến chuyển của thị trường đều được phản ánh qua việc tính vốn hóa thị trường có điều chỉnh tỷ lệ Free Float

Những thông tin được chia sẻ trên bài viết hy vọng đã giúp bạn đọc hiểu chính xác hơn về khái niệm tỷ lệ Free Float là gì? Rõ ràng, vốn hóa thị trường khi sử dụng phương pháp free-float sẽ có giá trị nhỏ hơn so với kết quả tính được theo giá trị vốn hóa đầy đủ, vì vậy hãy lưu ý để tránh sai sót trong quá trình tham gia đầu tư, mua bán cổ phiếu để tránh sai sót nhé.

Chuyên mục: Hỏi Đáp