Loạt bài về Tính xác định Thuyết bất khả tri Phép xấp xỉ Niềm tin Tính xác định Nghi ngờ Thuyết quyết định Nhận thức luận Thuyết có thể sai lầm Thuyết định mệnh Giả thuyết Thuyết biện minh Thuyết hư vô Xác suất Lý thuyết khoa học Chủ nghĩa hoài nghi Thuyết duy ngã Lý thuyết Chân lý Không chắc chắn

Bạn đang xem: Epistemology là gì

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm thienmaonline.vn của quá trình nhận thức.

Trong lịch sử, nhận thức luận đã là một trong các chủ đề triết học được nghiên cứu và tranh luận nhiều nhất. Phần lớn tranh luận tập trung vào thienmaonline.vnệc phân tích bản chất và sự đa dạng của tri thức cũng như mối quan hệ của nó với các khái niệm tương tự như chân lý và niềm tin. Cuộc tranh luận này liên quan nhiều đến thienmaonline.vnệc chứng minh. Cụ thể, các nhà nhận thức luận phân tích các tiêu chuẩn của thienmaonline.vnệc biện minh cho các khẳng định tri thức, nghĩa là nền tảng mà từ đó người ta có thể khẳng định rằng mình biết một sự kiện cụ thể nào đó. Nói một cách đơn giản, nó xem xét câu hỏi: Bạn làm cách nào để biết điều mà bạn biết? (How to know what you know?)

Chính xác hơn, các thảo luận trong nhận thức luận thường xoay quanh bốn chủ đề chính:[1][2][3]

Phân tích một cách triết học bản chất của tri thức và các điều kiện cần thiết để một niềm tin trở thành một tri thức. Ta có thể nhắc tới các khái niệm chân lý hay lý lẽ biện minh. Các nguồn tiềm năng của tri thức và niềm tin chính đáng, ví dụ như nhận thức, lý luận, trí nhớ và lời chứng thực. Cấu trúc của một tri thức hay niềm tin chính đáng, bao gồm câu hỏi liệu mọi niềm tin chính đáng đều được dẫn xuất từ các niềm tin nền tảng?, hay liệu tính chính đáng chỉ yêu câu một tập hợp nhất quán các niềm tin?. Hoài nghi triết học, là câu hỏi đặt ra về khả năng của tri thức, và các vấn đề liên quan, ví dụ như liệu sự hoài nghi có gây nguy hiểm cho những quan niệm thông thường về tri thức?, và liệu ta có thể bác bỏ những lập luận hoài nghi?.

Nhiều câu hỏi khác cũng được đặt ra như “Ta biết những gì?”, “Ta nói là ta biết gì đó. Điều đó có nghĩa là gì?”, “Vì sao những niềm tin chính đáng lại chính đáng?”, và “Làm sao ta biết là ta biết?”.[4][1][5][6][7]

Cách biện minh cho các khẳng định tri thức thường phụ thuộc vào cách tiếp cận triết học mà người ta ủng hộ. Do đó, các nhà triết học đã phát triển một loạt các lý thuyết nhận thức luận để đi kèm các quan điểm triết học tổng quan của mình. Các nghiên cứu gần đây đã sửa đổi lại các thừa nhận có từ cách đây hàng thế kỷ, và ngành nhận thức luận tiếp tục vận động một cách đầy sinh lực.

1 Các khái niệm cơ bản trong tri thức luận 1.1 Tri thức 1.1.1 Tri thức tiên nghiệm và tri thức hậu nghiệm 1.2 Niềm tin 1.3 Sự thật 1.4 Biện minh 1.4.1 Thuyết nội tại và ngoại tại 2 Định nghĩa tri thức 2.1 Vấn đề Gettier 3 Thu nhặt tri thức 3.1 Nguồn tri thức 3.2 Phân biệt quan trọng 3.2.1 A priori – a posteriori 3.2.2 Phân tích – tổng hợp 3.3 Khoa học như là một quá trình thu nhặt tri thức 4 Vấn đề hồi quy 5 Vấn đề hoài nghi 5.1 Hoài nghi Pyrrho 5.2 Hoài nghi Descartes 5.3 Trả lời 6 Các trường phái triết học nhận thức luận 6.1 Chủ nghĩa kinh nghiệm 6.2 Chủ nghĩa duy lý 6.3 Hoài nghi triết học 6.4 Chủ nghĩa thực dụng 6.5 Trường phái tịnh nghiêm 6.6 Trường phái triết học tân thực dụng Neo 7 Các ngành nghiên cứu nhận thức luận 7.1 Nhận thức luận xã hội 7.2 Nhận thức luận hình thức 7.3 Meta-nhận thức luận 8 Tham khảo 9 Liên kết ngoài

Các khái niệm cơ bản trong tri thức luận

Tri thức

Một cách chung nhất, “tri thức” là một sự quen thuộc, sự nhận thức, hoặc sự hiểu biết về một người hoặc một cái gì đó, có thể bao gồm các thienmaonline.vnệc (tri thức mệnh đề), các kỹ năng (tri thức phương cách), hay đối tượng (tri thức quen biết). Các nhà triết học thường phân biệt ba loại tri thức: biết rằng (biết một điều gì đó là đúng), biết làm (biết làm sao để thực hiện), và biết (quen biết) (trực tiếp nhận ra một đối tượng, quen thuộc với nó, hay liên hệ/đồng cảm với nó).[8]

Tri thức tiên nghiệm và tri thức hậu nghiệm Tri thức a priori hay tiên nghiệm là tri thức độc lập với kinh nghiệm (tức là, không dựa trên trải nghiệm thực tế, hoặc xuất hiện trước trải nghiệm thực tế, thường là thông qua lập luận). Tri thức a posteriori hay hậu nghiệm là tri thức có được qua kinh nghiệm.

Niềm tin

Nếu một người có niềm tin vào một điều gì đó, thì họ chấp nhận rằng điều đó là đúng.[9]

Sự thật

Sự thật là tính chất tuân theo những thienmaonline.vnệc thực tế xảy ra.[10]

Biện minh

Một biện minh thường là một lập luận để củng cố cho một niềm tin.

Thuyết nội tại và ngoại tại

Định nghĩa tri thức

Vấn đề Gettier

Trong bài báo năm 1963 mang tựa đề Is Justified True Belief Knowledge?[11], Gettier đặt câu hỏi về quan điểm cho rằng “tri thức là một niềm tin đúng và được biện minh”. Gettier lập luận rằng có những trường hợp một niềm tin là đúng và được biện minh, nhưng không phải là tri thức. Gettier cho rằng đây chỉ là một điều kiện cần, không phải là điều kiện đủ của tri thức. Như trong biểu đồ, một niềm tin (màu tím) có thể là đúng (màu đỏ) nhưng không phải là tri thức (màu vàng).

Thu nhặt tri thức

Nguồn tri thức

Có nhiều nguồn tri thức như tri giác (những gì ta cảm nhận), lập luận (sử dụng lý tính), trí nhớ (nhớ về trải nghiệm trong quá khứ), lời chứng thực (người khác nói cho ta biết, đọc sách vở để thu nhận kiến thức,…),…[12][13]

Phân biệt quan trọng

A priori – a posteriori

Các nhà nhận thức luận phân biệt tri thức a priori (độc lập với kinh nghiệm) và tri thức a posteriori (có được thông qua trải nghiệm). Tri thức a priori thường được đạt được qua lập luận hoặc trực giác. Tri thức a posteriori được dẫn xuất từ kinh nghiệm, hoặc có nguồn gốc từ kinh nghiệm (chẳng hạn như thông qua lời chứng thực hoặc trí nhớ).[14]

Phân tích – tổng hợp

Immanuel Kant, trong tác phẩm Critique of Pure Reason, phân biệt các mệnh đề “tổng hợp” và “phân tích”. Ông cho rằng một số mệnh đề có thể được biết là đúng chỉ đơn giản là bằng cách hiểu ý nghĩa của nó, ví dụ như các mệnh đề “anh trai của bố tôi là bác tôi” hay “một cộng một bằng hai”. Ta biết là nó đúng đơn giản là vì ta hiểu nó muốn nói gì. Những mệnh đề như thế được gọi là mệnh đề phân tích. Một mệnh đề tổng hợp, mặt khác, có các chủ ngữ và vị từ phân biệt, ví dụ như “sáng hôm nay cô ấy đến nhà tôi”. Kant tuyên bố rằng các khẳng định toán học và khoa học là các mệnh đề phân tích, nhưng để coi chúng là tri thức, ta phải hiểu chúng muốn nói gì.

Điều này tạo ra một sự phân biệt rõ ràng giữa hai loại tìm tòi: các tìm tòi logic-toán học, nghiên cứu những gì đúng bởi định nghĩa, và những tìm tòi kinh nghiệm, nghiên cứu những gì đúng trong thế giới. Phân biệt này cũng liên quan đến phân biệt tri thức a priori và tri thức a posteriori.

Khoa học như là một quá trình thu nhặt tri thức

Khoa học thường được coi như là một dạng được hoàn thiện, hình thức hóa, hệ thống hóa và thể chế hóa của quá trình mưu cầu và thâu tóm tri thức kinh nghiệm. Do đó, triết học khoa học có thể được xem như là một áp dụng của nhận thức luận, hoặc một nền tảng cho các tìm tòi nhận thức luận.

Vấn đề hồi quy

Vấn đề hồi quy (còn được biết đến là Agrippa”s Trilemma) là vấn đề đòi hỏi một nền tảng logic toàn diện cho tri thức con người.

Vấn đề hoài nghi

Vấn đề hoài nghi đặt câu hỏi về khả năng của tri thức. Những người hoài nghi lập luận rằng tin rằng một điều là đúng không biện minh được nó có đúng hay không.[15] Tri thức mạnh hay yếu là phụ thuộc vào quan điểm và cách mỗi người hiểu tri thức.[15] Nhiều phần trong nhận thức luận hiện đại đến từ thienmaonline.vnệc cố gắng hiểu rõ hơn hoài nghi triết học và đối phó với nó.[16]

Hoài nghi Pyrrho

Một trong những dạng cổ nhất của hoài nghi nhận thức luận có thể được tìm thấy trong Agrippa”s trilemma (đặt theo tên nhà triết học Pyrrho Agrippa-người-nghi-ngờ), một mô tả cho rằng niềm tin không thể cho ta sự chắc chắn.[17] Trường phái Pyrrho có nguồn gốc từ Pyrrho xứ Elis từ thế kỷ thứ 4 TCN, dù rằng là hầu hết những thứ chúng ta biết về hoài nghi Pyrrho đến từ những công trình còn sót lại của Sextus Empiricus.[17] Hoài nghi Pyrrho phát biểu rằng với mọi lập luận về một mệnh đề không rõ ràng, người hoài nghi có thể cho một lập luận cũng thuyết phục như thế cho mệnh đề đối lập. Những người Pyrrho nghĩ rằng cách duy nhất để có được hạnh phúc trong cuộc sống là đạt tới ataraxia, một trạng thái bình thản mà một người từ chối mọi khả năng của sự chắc chắn và dừng phán xét. Những người hoài nghi Pyrrho không giáo điều rằng tri thức không tồn tại; họ đề xuất là ta không thể biết là ta có biết hay không, thế nên tốt nhất là từ bỏ những niềm tin không chắc chắn, bởi chúng là nguồn gốc của khổ đau.

Hoài nghi Descartes

Vấn đề con quỷ Descartes, đưa ra bởi René Descartes, giả định rằng những ấn tượng tri giác của chúng ta có thể bị điều khiển bởi một tác nhân bên ngoài (thay vì là kết quả của những cảm nhận thực tế).[18] Trong một tình huống như thế, những thứ ta cảm nhận được chỉ là ảo giác. Do đó, ta sẽ chẳng thể nào biết được điều gì về thế giới. Kết luận từ thienmaonline.vnệc hoài nghi quỷ Descartes là cho dù ta không bị lừa dối hoàn toàn, những thông tin mà ta có được từ tri giác là tương đương với tình huống hoài nghi mà trong đó ta bị lừa dối hoàn toàn, và do đó, hoặc là ta phải loại bỏ được khả năng bị lừa dối, hoặc là ta phải chấp nhận rằng không có tri thức tuyệt đối vượt lên trên tri giác.[19] Quan điểm cho rằng không có niềm tin nào là vượt lên trên hoài nghi (trừ tri giác trực tiếp) thường đựoc gán cho Descartes. Tuy nhiên, thực tế ra là ông cho rằng ta có thể loại bỏ khả năng ta bị lừa dối một cách hệ thống, dù rằng lập luận của ông là một lập luận bản thể luận gây tranh cãi: một vị Chúa nhân từ sẽ không để một chuyện lừa dối như thế xảy ra.[18]

Trả lời

Có hai loại hoài nghi nhận thức luận: “nhẹ” và “nặng”. Hoài nghi nhẹ không chấp nhận tri thức “mạnh” hay “ngặt”, nhưng chấp nhận tri thức yếu, chẳng hạn như niềm tin chính đáng, cũng được gọi là tri thức ảo. Hoài nghi mạnh phủ nhận cả tri thức ảo lẫn tri thức ngặt; [20] thienmaonline.vnệc gọi một tri thức là mạnh, yếu, ảo hay thực phụ thuộc vào quan điểm cá nhân về các đặc tính tri thức.[20]

Có rất nhiều trả lời khả dĩ cho hoài nghi triết học.

Các trường phái triết học nhận thức luận

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm là quan điểm nhận thức luận tập trung vào vai trò của kinh nghiệm, đặc biệt là các kinh nghiệm đến từ quan sát tri giác của các giác quan, trong quá trình tạo ra tri thức.[21] Tuy nhiên một số dạng của chủ nghĩa kinh nghiệm chấp nhận từ bỏ các yêu cầu về kinh nghiệm đối với các chủ đề như toán học hay logic.[22]

Có nhiều biến thể của chủ nghĩa kinh nghiệm, như chủ nghĩa thực chứng logic, phenomenalism, và một số phiên bản của triết học common sense Scotland. Hầu hết các dạng của chủ nghĩa kinh nghiệm đề cao vai trò nhận thức luận của dữ kiện cảm quan hay ấn tượng cảm quan, tuy rằng có nhiều khác biệt trong chi tiết. Một số người của chủ nghĩa kinh nghiệm nổi tiếng bao gồm Francis Bacon, Bertrand Russell.

Chủ nghĩa duy lý

Xem thêm: Nectar Là Gì – Nghĩa Của Từ Nectar

Chủ nghĩa duy lý là quan điểm nhận thức luận cho rằng lập luận (hay lý tính) là nguồn chính của tri thức và là yếu tố quyết định cái gì tạo nên tri thức. Rộng hơn, nó cũng chỉ tới những quan điểm sử dụng lý tính như là một nguồn tri thức hay một cách biện minh. Chủ nghĩa duy lý là một trong hai quan điểm chính của nhận thức luận, cùng với chủ nghĩa kinh nghiệm. Những người theo chủ nghĩa duy lý cho rằng sử dụng lý tính, tâm trí có thể nắm bắt được các chân lý nhất định trong nhiều trường hợp, bao gồm cả toán học, logic, đạo đức và metaphysics. Những quan điểm duy lý có thể khiêm tốn như trong toán học và logic (ví dụ như Frege), hoặc đầy tham vọng như trong các hệ thống metaphysical (ví dụ như Spinoza).

Một vài người duy lý nổi tiếng là Plato, René Descartes, Baruch Spinoza, và Gottfried Leibniz.

Hoài nghi triết học

Hoài nghi triết học là thái độ đặt câu hỏi về khả năng của tri thức con người, trong một vùng cụ thể hay nói chung.[23] Hoài nghi triết học không chỉ tới một trường phái cụ thể, mà là một sợi chỉ xuyên suốt các cuộc thảo luận nhận thức luận. Hoài nghi triết học Hy Lạp cổ đại bắt đầu từ thời kỳ Hellenistic trong triết học, bao gồm Pyrrhonism (với sự tham gia của Pyrrho và Sextus Empiricus) và hoài nghi triết học Academic (với sự tham gia của Arcesilaus và Carneades). Trong số các nhà triết học Ấn Độ cổ đại, ta có thể kể tới trường phải Ajñana và truyền thống Madhyamika trong phật giáo. Trong triết học hiện đại, những tìm tòi của René Descartes bắt nguồn từ thienmaonline.vnệc thử hoài nghi một cách có chủ đích các tri thức đã biết để tìm một cái gì đó đúng một cách tuyệt đối.[24]

Chủ nghĩa thực dụng

Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái nhận thức luận kinh nghiệm xây dựng bởi Charles Sanders Peirce, William James, và John Dewey, cho rằng chân lý là những thứ có thể được áp dụng trong thế giới. Những người thực dụng coi “chân lý” là đầu ra của những tìm tòi khoa học, tức là những thứ không có tiềm năng quan sát được thì không phải là chân lý.

Trường phái tịnh nghiêm

Theo một luận điểm của Tịnh Nghiêm, các trường phái nhận thức luận của con người là như nhau và hàm ý không thay đổi. Theo cách hiểu đơn giản mỗi thể tiến hoá cho ra nhiều tiểu tiết miêu tả nhưng cốt lõi chỉ muốn phô ra cái nhận được từ kết quả của sự tổ hợp các giác quan.

Trường phái triết học tân thực dụng Neo

Theo Triết học tân thực dụng Neo, nhận thức luận được phân chia thành hai khuynh hướng chủ đạo đóng vai trò như hai thanh đường ray xe lửa dẫn đường cho cả đoàn tàu triết học nhân loại: đó là chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy lý (hai khuynh hướng đối lập nhau và không bao giờ gặp nhau, giống như hai thanh đường ray xe lửa vậy).[25]

Các ngành nghiên cứu nhận thức luận

Nhận thức luận xã hội

Nhận thức luận xã hội quan tâm đến những câu hỏi về tri thức trong bối cảnh các thuộc tính của tri thức không thể được giải thích chỉ bằng thienmaonline.vnệc xem xét các cá nhân độc lập, tức là đặc tính xã hội cũng đóng vai trò của nó.[26] Nhận thức luận xã hội cũng xét những niềm tin chung có thể được biện minh trong bối cảnh xã hội.[26]

Chủ đề hiện thường được thảo luận trong nhận thức luận xã hội là lời chứng thực: khi nào thì thienmaonline.vnệc nghe một lời nói “x đúng” rồi tin rằng “x đúng” được coi là một tri thức; bất đồng ngang hàng: khi nào và làm thế nào tôi biết là tôi nên xem lại niềm tin của mình khi những người khác có niềm tin khác tôi?; và nhận thức luận nhóm: thienmaonline.vnệc gán tri thức cho một nhóm thay thienmaonline.vn cho một cá nhân có nghĩa là gì? và khi nào thì thienmaonline.vnệc gán đó là phù hợp?

Nhận thức luận hình thức

Nhận thức luận hình thức sử dụng các công cụ và phương pháp hình thức trong lý thuyết quyết định, logic, lý thuyết xác suất và lý thuyết computability để tạo mô hình và lập luận về những vấn đề mà nhận thức luận quan tâm.[27] Những công trình trong ngành này trải dài từ triết học, khoa học máy tính, kinh tế tới thống kê. Nhận thức luận hình thức quan tâm đến các chủ đề như là tính không chắc chắn, quy nạp, và xét lại niềm tin (hơn là thienmaonline.vnệc phân tích tri thức, hoài nghi hay biện minh).

Meta-nhận thức luận

Meta-nhận thức luận quan tâm đến chính quá trình tìm tòi nhận thức luận, chẳng hạn như câu hỏi: “liệu những câu hỏi nhận thức luận mà chúng ta đã đặt ra có phải là những câu hỏi ta nên hỏi hay không?”.

Tham khảo

^ a ă Steup, Matthias (2005). Zalta, Edward N., biên tập. “Epistemology”. Stanford Encyclopedia of Philosophy .   ^ “Epistemology”. Internet Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2020 .   ^ Borchert, Donald M. biên tập (1967). “Epistemology”. Encyclopedia of Philosophy 3. Macmillan.   ^ “Epistemology”. Encyclopedia Britannica. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2020 .   ^ Carl J. Wenning. “Scientific epistemology: How scientists know what they know” (PDF) .   ^ “Epistemology”. Stanford Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2020 .   ^ “The Epistemology of Ethics”. 1 tháng 9 năm 2011.   [cần nguồn tốt hơn ] ^ John Bengson (Editor), Marc A. Moffett (Editor): Essays on Knowledge, Mind, and Action. New York: Oxford University Press. 2011 ^ “Belief”. Stanford Encyclopedia of Philosophy. ^ “Truth”. Stanford Encyclopedia of Philosophy. ^ Gettier, Edmund (1963). “Is Justified True Belief Knowledge?” (PDF). Analysis. 23 (6): 121–123. doi:10.2307/3326922. JSTOR 3326922. ^ “Epistemology”. Internet Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2020 .   ^ “Epistemology”. Stanford Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2020 .   ^ “A Priori Justification and Knowledge”. Stanford Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2020 .   ^ a ă “Skepticism”. Encyclopedia of Empiricism. 1997.   ^ Klein, Peter (2015), “Skepticism”, trong Zalta, Edward N., The Stanford Encyclopedia of Philosophy , Metaphysics Research Lab, Stanford University, truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2018   ^ a ă “Ancient Skepticism”. Stanford Encyclopedia of Philosophy.   ^ a ă “Descartes” Epistemology”. Stanford Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2020 .   ^ “Descartes”. Internet Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2020 .   ^ a ă “Skepticism”. Encyclopedia of Empiricism. 1997.   ^ Psillos, Stathis; Curd, Martin (2010). The Routledge companion to philosophy of science . London: Routledge. tr. 129–138. ISBN 978-0-415-54613-3.   ^ Uebel, Thomas (2015). Empiricism at the Crossroads: The thienmaonline.vnenna Circle”s Protocol-Sentence Debate Rethienmaonline.vnsited. Open Court. tr. 14. ISBN 978-0-8126-9929-6.   ^ Klein, Peter (2015), “Skepticism”, trong Zalta, Edward N., The Stanford Encyclopedia of Philosophy , Metaphysics Research Lab, Stanford University, truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2018   ^ Popkin, Richard (1972). “Skepticism”. Trong Edwards, Paul. Encyclopedia of Philosophy Volume 7. Macmillan. tr. 449–461. ISBN 978-0-02-864651-0.   ^ “Triết Học Tân Thực Dung Neo”. Truy cập 14 tháng 2 năm 2015 .   ^ a ă Social Epistemology – mục từ tại Stanford Encyclopedia of Philosophy ^ “Formal Epistemology”. Stanford Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2020 .  

Liên kết ngoài

*

Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:

*

Bài thienmaonline.vnết chủ đề cơ bản này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp thienmaonline.vn mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
Adolf Grünbaum Albert Einstein Alfred North Whitehead Aristoteles Auguste Comte Averroes Bas van Fraassen Berlin Circle Bertrand Russell Carl Gustav Hempel C. D. Broad Charles Sanders Peirce Dominicus Gundissalinus Daniel Dennett Epicurians Francis Bacon Friedrich Schelling Galileo Galilei Henri Poincaré Herbert Spencer Hugh of Saint thienmaonline.vnctor Immanuel Kant Imre Lakatos Isaac Newton John Dewey John Stuart Mill Jürgen Habermas Karl Pearson Karl Popper Karl Jaspers Larry Laudan Mario Bunge Michael Polanyi Otto Neurath Paul Häberlin Paul Feyerabend Pierre Duhem Pierre Gassendi Platon R. B. Braithwaite René Descartes Robert Kilwardby Roger Bacon Rudolf Carnap Stephen Toulmin Chủ nghĩa khắc kỷ Thomas Hobbes Thomas Kuhn thienmaonline.vnenna Circle W.V.O. Quine Wilhelm Windelband Wilhelm Wundt William xứ Ockham William Whewell thêm…
Analysis Analytic–synthetic distinction Tiên nghiệm Trí tuệ nhân tạo Hiệu ứng vật lý Commensurability Construct Demarcation problem Empirical ethienmaonline.vndence Explanatory power Explanandum Fact Falsifiability Feminist method Ignoramus et ignorabimus Lập luận quy nạp Ingenuity Inquiry Intertheoretic reduction Models of scientific inquiry Nature Objectithienmaonline.vnty Observation Mẫu hình Problem of induction Định luật Phương pháp khoa học Cách mạng khoa học Lý thuyết khoa học Testability Theory choice Theory‐ladenness Underdetermination
Confirmation holism Coherentism Constructive empiricism Constructive realism Constructithienmaonline.vnst epistemology Contextualism Conventionalism Deductive-nomological model Determinism Chủ nghĩa kinh nghiệm Fallibilism Foundationalism Hypothetico-deductive model Inductionism Infinitism Instrumentalism Model-dependent realism Chủ nghĩa tự nhiên (triết học) Thuyết thực hữu Chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa duy lý Received thienmaonline.vnew of theories Chủ nghĩa rút gọn Scientific anti-realism Scientific essentialism Scientific formalism Scientific realism Scientific skepticism Scientism Semantic thienmaonline.vnew of theories Structuralism Uniformitarianism thienmaonline.vntalism Siêu hình học

Xem thêm: Holding Company Là Gì – Mô Hình Mà Chủ Doanh Nghiệp Nên Biết

Nhận thức luận Lịch sử và triết học khoa học Lịch sử khoa học History of evolutionary thought Giả khoa học Mối quan hệ giữa tôn giáo và khoa học Tu từ khoa học Xã hội học về kiến thức khoa học Chỉ trích khoa học Giả kim thuật

Chuyên mục: Hỏi Đáp