Due diligence là gì? due diligence bao gồm những gì? Đây là thông tin mà rất nhiều bạn cần biết trong quá trình làm việc đối với doanh nghiệp hay bất kỳ công ty nào khác.

Bạn đang xem: Due diligence là gì

Vì vậy, để tìm hiểu về due diligence, các bạn có thể tham khảo trong bài viết. Tất cả những thông tin hữu ích sẽ được cung cấp đầy đủ ngay phía dưới đây.

Khái niệm EPS là gì? Công thức tính EPS

Tỷ số thanh toán nhanh là gì và các vấn đề cần lưu ý

Hợp đồng tương lai là gì? Ưu điểm và hạn chế

Due diligence là gì?

Due diligence có nghĩa là hoạt độngthẩm tra, thường được áp dụng để điều tra về một doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân trước khi tiến hành ký bất kỳ bản hợp đồng nào khác. Thuật ngữ này được áp dụng phổ biến đối với cuộc thẩm tra tự nguyện.

Đặc biệt, nghiệp vụ này rất cần thiết cho việc thu mua một công ty, doanh nghiệp hay tài sản khác. Những tiềm năng của công ty sẽ được đánh giá một cách khách quan và chi tiết nhất. Từ đó, người mua sẽ đưa ra được những quyết định chính xác và đúng đắn hơn rất nhiều.

*

Due diligence có nghĩa là hoạt động thẩm tra, thường được áp dụng để điều tra về một doanh nghiệp hay tổ chức

Due Diligence bao gồm những gì?

Due diligence bao gồm nhiều hình thức khác nhau được tiến hành trong quá trình thẩm định kinh doanh nhằm đảm bảo tính khách quan và chính xác cao nhất. Các hình thức kiểm tra trong Due diligence gồm có:

Thẩm định tài chính (Financial Due Diligence)Thẩm định về mặt thương mại (Commercial Due Diligence)Thẩm định trên pháp lý doanh nghiệp (Legal Due Diligence)

Bên cạnh đó, một số khía cạnh khác cũng được tiến hành rà soát thành những khía cạnh riêng như:

Thẩm định thuế (Tax Due diligence)Hệ thống công nghệ thông tin (IT Due Diligence)Thẩm định về mặt tài sản trí tuệ (Intellectual Property Due Diligence).

Việc thẩm định đều tuân theo đúng như quy định theo Luật pháp Việt Nam và được tiến hành công tâm, minh bạch nhất có thể.

*

Due diligence bao gồm nhiều hình thức khác nhau được tiến hành trong quá trình thẩm định kinh doanh

Thẩm định về tài chính – Financial Due Diligence là gì? (FDD)

Thẩm định về tài chính là công việc mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần thực hiện. Công việc này tập trung vào việc xác minh thông tin tài chính được cung cấp nhằm có thể đánh giá các hoạt động kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp theo từng mục tiêu nhất định.

Xem thêm: Tải Về Clash Of Clans Apk Cho Android, Tải Về Clash Of Clans Apk Cho Android

Rà soát tài chính bao gồm việc kiểm tra thu nhập, tài sản, công nợ, dòng tiền, lợi nhuận, cùng các khoản vay hiện có. Đồng thời, thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.

Trên thực tế, khi tiến hành FDD, nhà đầu tư thường thuê một đơn vị uy tín, đáng tin cậy có chức năng thẩm định để hỗ trợ thực hiện rà soát một cách chính xác và nhanh chóng nhất. Đặc biệt, thực hiện thẩm định đối với các khoản mục trọng yếu của doanh nghiệp như doanh thu và chi phí.

*

Financial Due Diligence là Thẩm định về tài chính mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần thực hiện.

Thẩm định về thương mại – Commercial Due Diligence (CDD)

Thẩm định thương mại tập trung chủ yếu vào việc thẩm định môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp mục tiêu đang hoạt động. Các công việc chủ yếu bao gồm đánh giá khách hàng tiềm năng, đối thủ cạnh tranh, đánh giá các giả định xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

CDD là yếu tố có thể chỉ rõ tương lai phát triển của công ty nhằm bổ sung trực tiếp cho FDD.

Xem thêm: Miễn Nhiệm Là Gì – Các Trường Hợp Miễn Nhiệm Năm 2021

Các phương pháp phân tích thông tin cần thiết được sử dụng khi thẩm định:

– Phân tích sử dụng phương pháp SWOT (Strengths – Weakness – Opportunities – Threats): Đánh giá trên 4 khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp Thế mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức

– Phân tích KPCs (Key Purchase Criterion): Những tiêu chí mà khách hàng sử dụng khi lựa chọn sản phẩm công ty

– Phân tích CSFs (Critical Success Factors)

– Phân tích dự báo (Forecast)

*

Due diligence bao gồm nhiều hình thức khác nhau được tiến hành trong quá trình thẩm định kinh doanh

Qua bài viết, các bạn đã biết những thông tin hữu ích về Due diligence là gì. Dựa vào yếu tố này sẽ cho cho những người đầu tư có thể đưa ra phán đoán chính xác trong việc lựa chọn doanh nghiệp mục tiêu.

Thẻ: customer due diligence là gì , due diligence meaning , due diligence report , hướng dẫn làm due diligence , sách due diligence

Chuyên mục: Hỏi Đáp