TIẾP CẬN HỆ THỐNG

Giới thiệu về hệ thống

2 cách nhìn về hệ thống

Cách nhìn ngoài: mô hình ngoài, mô hình vào/ra; hộp đen; quan điểm tương tác; hệ thống là một cơ cấu có một đầu vào, một đầu ra – có phản hồi từ đầu ra đến đầu vào Cách nhìn trong: mô hình trong, mô hình trạng thái; hộp trắng; quan điểm cấu trúc; hệ thống là tập các thực thể và các mối liên hệ giữa chúng

Tiếp cận hệ thống

– Cách xem xét vấn đề trên cơ sở đủ các đặc điểm hệ thống của đối tượng

– Thế giới thực có 3 lớp vấn đề

+ Cấu trúc chặt – định lượng, hình thức hóa – vận trù học: cách giải tiêu biểu

+ Phi cấu trúc – định tí;nh, khó hình thức hóa – kinh nghiệm + trực giác

+ Cấu trúc yếu – định lượng + định tí;nh, không hình thức hóa hoàn toàn – tiếp cận hệ thống

– Công cụ: vận trù học; lý thuyết điều khiển; kỹ thuật máy tí;nh điện tử

– 3 khâu:

+ mô hình hóa – mô tả các thuộc tí;nh của đối tượng

+ phân tí;ch – tìm hiểu động thái và hành vi của đối tượng

+ tối ưu hóa – theo một số tiêu thức tìm ra hệ thống tốt nhất

6 đặc điểm của tiếp cận hệ thống

1. hệ thống là tập các thực thể với các mối tương tác lẫn nhau và với môi trường (tồn tại ranh giới hệ thống)

2. các đối tượng khác nhau cũng có thể có những đặc trưng hệ thống giống nhau (nên các quy luật tổng quát có thể áp dụng lên các hệ thống đặc thù trong kinh tế,xã hội, sinh vật ..) đồng thời mỗi hệ thống đặc thù có tí;nh chất và quy luật vận động riêng của nó

3. đặt trọng tâm vào vận động của hệ thống: phát sinh, phát triển, tai biến, cân bằng..

Bạn đang xem: Dss là gì

4. thừa nhận tí;nh bất định (không đủ thông tin) là tất yếu – tìm cách khai thác thông tin tốt nhất

5. sự cần thiết phải quyết định chọn trong nhiều phương án có thể – dùng các thủ tục phân tí;ch dựa vào toán học và thủ tục phi hình thức để tìm ra tập các lời giải

6. nhấn mạnh tí;nh liên ngành, sự cần thiết phải hình thành và sử dụng các nhóm chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau

3 dòng chảy/quá trình:lý thuyết (theory, từ toán học), trừu tượng (abstraction, mô hình hóa, modeling, từ khoa học tự nhiên/thực nghiệm) và thiết kế (design, từ công nghệ)

lý thuyết – 4 bước: tiên đề và định nghĩa; định lý; chứng minh; phân giải kết quả trừu tượng – 4 bước: tập hợp dữ liệu và công thức giả định; mô hình hóa và tiên đoán;thiết kế thực nghiệm; phân tí;ch kết quả thiết kế – 4 bước: yêu cầu; đặc tả; thiết kế và hiện thực; thử nghiệm và phân tí;ch

*

lý thuyết liên quan đến khả năng mô tả và chứng minh mối quan hệ giữa các đối tượng

*

trừu tượng liên quan đến khả năng dùng các mối quan hệ này để đưa ra các dự đoán có thể so sánh với thế giới ngoài.

*

thiết kế liên quan đến khả năng cài đặt các thể hiện đặc biệt của những mối quan hệ đó và dùng chúng để thực hiện các yêu cầu.

Xem thêm: Botox Là Gì – Tiêm Filler Và Botox Khác Nhau Chỗ Nào

Chuẩn

Là những đồng ý/thống nhất, thường đơn giản và thuần nhất 2 phạm trù:

*

công nghiệp (thực tế, de facto, industrial) – không có chủ sở hữu, công cộng, thường mở

*

chí;nh thức (học thuật, de jure, official) – có chủ sở hữu, riêng tư, không phải tất cả đều đóng

Tổ chức xây dựng chuẩn

Vài tổ chức điển hình:

– ISO (The International Standard Organization)

– ANSI (The America National Standard Institute)

– IEEE (The Institute of Electrical & Electronic Engineers)

– CCITT (Comitte Consultatif Internationale de Telegraphique et Telephonique) Vài chuẩn:

– UNIX: open system, proprietary, de facto standards

– TCP/IP: The Department of Defense’s Transmission Control Protocol/Internet Protocol

Hệ thống mở

Có các đặc điểm:

(i) chuẩn công nghiệp (industrial standard)

(ii) khả chuyển (portability)

(iii) co giãn hiệu năng (scalability)

(iv) liên tác (interoperability)

Bàn thêm

. Cách nhìn ngoài và trong về hệ thống

*

Cách nhìn ngoàitrong hệ thống

. Tiếp cận hệ thống có thể được coi đồng thời là

(i) Cáchsuy nghĩ,

(ii)Phương pháp hay kỹ thuật phân tí;ch và

(iii) Phong cách quản lý.

Xem thêm: Key Retail Là Gì – Tìm Hiểu Các Loại Product Key Windows 7

*

Tí;ch hợp các khái niệm hệ thống trong tiếp cận hệ thống.(Nguồn:Johnson R. A. & others, TheTheoryandManagementofSystems, 1963)

. Mô hình ngoài cho hai dạng hệ thống đóng và mở:

*

Hệ thống đóng/ổn định/cơ giới (tương đối)Ngun: Wetherbe James C., Systems Analysis & Design, 1994

*

Hệ thống mở/thí;ch nghi/hữu cơ (tương đối)(Nguồn:Wetherbe James C., SystemsAnalysis&Design, 1994)

. Tổ chức như là một hệ thống mở

*

Cách nhìn điển hình về hệ thống tổ chứcPhản hồi âm– tổ chức cân bằng, ổn định và phát triển theo tinh thần tiến hóa Phản hồi dương – tổ chức tai biến, chao đảo và phát triển theo tinh thần cách mạng

Vì vậy, việc quản trị hệ thống– thông qua tập mục tiêu và phản hồi để xây dựng cơ chế cũng như biện pháp kiểm tra, kiểm soát – đóng vai trò hết sức quan trọng đối với tổ chức.

Chuyên mục: Hỏi Đáp