Đời Tống, có vị quan một châu nọ tên là Điền Đăng, do bởi tên của ông hài âm với chữ “đăng”(đèn), để tị huý, ông không cho phép những người bên cạnh khi nói chuyện nói đến bất kì chữ nào hài âm với chữ “đăng”. Nếu ai phạm phải kị huý, nhẹ thì bị đánh bằng trượng, nặng thì bị xử hình phạt. Những người không thận trọng phạm phải cấm kị nhiều vô số. Để tị huý, bách tính trong cả châu đành gọi “đăng”(đèn) thành “hoả” (lửa), “điểm đăng”(thắp đèn) nói thành “điểm hoả”(đốt lửa).

Bạn đang xem: Double standard là gì

Năm nọ, tết Nguyên Tiêu sắp đến. Phủ quan thắp đèn, dân gian đi xem đèn, thưởng đèn đã trở thành một tập tục mà ai ai cũng biết. Thế là nha môn phủ quan ngày hôm trước dán thông báo để bách tính biết đến xem. Lúc bấy giờ, người làm trong nha môn phủ quan cảm thấy vô cùng đau đầu, bất luận như thế nào, chữ “đăng” trên cáo thị không cách nào tránh được. Sau khi suy nghĩ nát óc, thế là anh ta quyết định theo lệ thường, đem chữ “đăng” đổi thành chữ “hoả”. Bách tính trong toàn thành đọc được bố cáo “để tiếng thơm cho đời sau” như sau, trong tết Nguyên Tiêu: Bổn châu y lệ, phóng hoả tam nhật
Khi thông báo xuất hiện, bách tính nơi đó còn không hiểu, huống hồ người từ nơi khác đến, hoà thượng Trượng Nhị càng vò đầu bứt tai, cứ tưởng là phủ quan định phóng hoả 3 ngày!
Đợi đến lúc mọi người cuối cùng hiểu rõ nguyên uỷ, ai nấy đều chê cười. Người ta không chỉ chê Điền Đăng là vị “phóng hoả châu quan”, mà còn tức giận nói rằng:
– Đó là đạo lí gì? Chỉ cho châu quan được phóng hoả, không cho bách tính điểm đăng! Đó chính là lai lịch tục ngữ “chỉ hứa châu quan phóng hoả, bất hứa bách tính điểm đăng.” Và cũng là một ví dụ cực hay về tiêu chuẩn kép.
“Tiêu chuẩn kép”(double standard) là việc áp dụng những nguyên tắc, cách thức xử lý khác nhau cho cùng một vấn đề hoặc một tình huống. Nó được xem như một loại thành kiến và không công bằng về mặt đạo đức nếu nói theo nguyên tắc rằng tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng và tự do, cũng là câu đầu tiên trong tuyên ngôn độc lập mà bác Hồ đã viết.
Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam
Tiêu chuẩn kép được xem như một sự phi lý bởi chúng vi phạm một cách mạnh mẽ châm ngôn cơ bản của luật học hiện đại: tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Nó vi phạm tất cả các nguyên tắc của công lý thường được gọi là sự công bằng vốn cố gắng đặt một tiêu chuẩn chung cho tất cả mọi thứ không thiên vị dù là theo tầng lớp, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, chính trị, tuổi tác…”.

*

Vídụ về tiêu chuẩn kép
Trở lại câu chuyện về ông quan ở trên, nghe có vẻ bất công đúng không, nhưng không. Thật ra nó lại rất công bằng và là đặc tính quan trọng để xã hội vận hành. Những người có công việc quan trọng, đóng góp nhiều hơn cho xã hội thì tất nhiên phải được hưởng các đặc quyền nhiều hơn những người bình thường. Xã hội công bằng chỉ có trong sách vở. Một xã hội không có sự ganh đua để đạt đến một bậc thang về quyền lực/tiền tài thì sẽ không bao giờ phát triển được. Tất cả đều hiểu rằng khi có trong tay những điều trên, bản thân sẽ được hưởng các đặc quyền nhiều hơn người bình thường.

*

Giống như chúng ta hay dùng từ. Làm việc phải “hợp tình, hợp lý”. Thấy không? Chữ “tình” luôn đi trước chữ “lý”. Lý lẽ ở đây có thể xem như những nguyên tắc đóng khung. Ví dụ luật pháp. Chữ “tình” là tình huống để tăng nặng hoặc giảm nhẹ thưởng/phạt. Ví dụ: địa vị, tiền bạc.
Một đứa trẻ nhà nghèo học giỏi sẽ được trao danh hiệu “học sinh nghèo vượt khó”. Nhưng một đứa trẻ nhà giàu học giỏi thì mọi người lại xem là điều bình thường. Đó là tiêu chuẩn kép. Nghĩ nhanh, bạn có ủng hộ điều này và xem như nó dĩ nhiên đúng không?
Nhiều người sẽ chống lại và bảo rằng bất công. Nhưng đối với quan điểm của mình, đó là điều bình thường. Điểm mạnh của trí thông minh con người là sự mềm dẻo, giải quyết cùng 1 vấn đề tương tự nhau nhưng theo hai hướng khác nhau nhằm mang lại kết quả tối ưu nhất. Đó cũng là nút thắt cổ chai khiến cho AI không bao giờ vượt qua được con người, ít nhất tại thời điểm này.

Xem thêm: Box Office Là Gì – Nghĩa Của Từ Box Office

Rất nhiều vụ án thẩm phán đã làm đúng trong khả năng và trách nhiệm của mình nhưng vẫn phải xử lại để đáp ứng áp lực từ dư luận. Đó là một “tiêu chuẩn kép” xấu. Chà đạp mạnh mẽ lên “thượng tôn pháp luật” và mang đến một tiền lệ xấu. Như vụ xử lại vì tự tử thì ít bữa sau đã đọc được tin doạ tự tử sau phiên toà

*

Tóm lại: Tiêu chuẩn kép trong cuộc sống xã hội giúp con người thông minh và đưa ra các quyết định hợp lý hơn. Tuy nhiên khi áp dụng vào luật pháp. Đó là một điều cực kì nguy hại và cần phải tránh xa. Điều mà một luật sư như mình luôn tâm niệm ;))))))
Đời Tống, có vị quan một châu nọ tên là Điền Đăng, do bởi tên của ông hài âm với chữ “đăng”(đèn), để tị huý, ông không cho phép những người bên cạnh khi nói chuyện nói đến bất kì chữ nào hài âm với chữ “đăng”. Nếu ai phạm phải kị huý, nhẹ thì bị đánh bằng trượng, nặng thì bị xử hình phạt. Những người không thận trọng phạm phải cấm kị nhiều vô số. Để tị huý, bách tính trong cả châu đành gọi “đăng”(đèn) thành “hoả” (lửa), “điểm đăng”(thắp đèn) nói thành “điểm hoả”(đốt lửa).
Năm nọ, tết Nguyên Tiêu sắp đến. Phủ quan thắp đèn, dân gian đi xem đèn, thưởng đèn đã trở thành một tập tục mà ai ai cũng biết. Thế là nha môn phủ quan ngày hôm trước dán thông báo để bách tính biết đến xem. Lúc bấy giờ, người làm trong nha môn phủ quan cảm thấy vô cùng đau đầu, bất luận như thế nào, chữ “đăng” trên cáo thị không cách nào tránh được. Sau khi suy nghĩ nát óc, thế là anh ta quyết định theo lệ thường, đem chữ “đăng” đổi thành chữ “hoả”. Bách tính trong toàn thành đọc được bố cáo “để tiếng thơm cho đời sau” như sau, trong tết Nguyên Tiêu: Bổn châu y lệ, phóng hoả tam nhật
Khi thông báo xuất hiện, bách tính nơi đó còn không hiểu, huống hồ người từ nơi khác đến, hoà thượng Trượng Nhị càng vò đầu bứt tai, cứ tưởng là phủ quan định phóng hoả 3 ngày!
Đợi đến lúc mọi người cuối cùng hiểu rõ nguyên uỷ, ai nấy đều chê cười. Người ta không chỉ chê Điền Đăng là vị “phóng hoả châu quan”, mà còn tức giận nói rằng:
– Đó là đạo lí gì? Chỉ cho châu quan được phóng hoả, không cho bách tính điểm đăng! Đó chính là lai lịch tục ngữ “chỉ hứa châu quan phóng hoả, bất hứa bách tính điểm đăng.” Và cũng là một ví dụ cực hay về tiêu chuẩn kép.
“Tiêu chuẩn kép”(double standard) là việc áp dụng những nguyên tắc, cách thức xử lý khác nhau cho cùng một vấn đề hoặc một tình huống. Nó được xem như một loại thành kiến và không công bằng về mặt đạo đức nếu nói theo nguyên tắc rằng tất cả mọi người sinh ra đều bình đẳng và tự do, cũng là câu đầu tiên trong tuyên ngôn độc lập mà bác Hồ đã viết.
Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam
Tiêu chuẩn kép được xem như một sự phi lý bởi chúng vi phạm một cách mạnh mẽ châm ngôn cơ bản của luật học hiện đại: tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Nó vi phạm tất cả các nguyên tắc của công lý thường được gọi là sự công bằng vốn cố gắng đặt một tiêu chuẩn chung cho tất cả mọi thứ không thiên vị dù là theo tầng lớp, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, chính trị, tuổi tác…”.
Trở lại câu chuyện về ông quan ở trên, nghe có vẻ bất công đúng không, nhưng không. Thật ra nó lại rất công bằng và là đặc tính quan trọng để xã hội vận hành. Những người có công việc quan trọng, đóng góp nhiều hơn cho xã hội thì tất nhiên phải được hưởng các đặc quyền nhiều hơn những người bình thường. Xã hội công bằng chỉ có trong sách vở. Một xã hội không có sự ganh đua để đạt đến một bậc thang về quyền lực/tiền tài thì sẽ không bao giờ phát triển được. Tất cả đều hiểu rằng khi có trong tay những điều trên, bản thân sẽ được hưởng các đặc quyền nhiều hơn người bình thường.
Giống như chúng ta hay dùng từ. Làm việc phải “hợp tình, hợp lý”. Thấy không? Chữ “tình” luôn đi trước chữ “lý”. Lý lẽ ở đây có thể xem như những nguyên tắc đóng khung. Ví dụ luật pháp. Chữ “tình” là tình huống để tăng nặng hoặc giảm nhẹ thưởng/phạt. Ví dụ: địa vị, tiền bạc.

Xem thêm: Lgbtq+ Là Gì – Thuật Ngữ Lgbtq+ Tổng Hợp

Một đứa trẻ nhà nghèo học giỏi sẽ được trao danh hiệu “học sinh nghèo vượt khó”. Nhưng một đứa trẻ nhà giàu học giỏi thì mọi người lại xem là điều bình thường. Đó là tiêu chuẩn kép. Nghĩ nhanh, bạn có ủng hộ điều này và xem như nó dĩ nhiên đúng không?
Nhiều người sẽ chống lại và bảo rằng bất công. Nhưng đối với quan điểm của mình, đó là điều bình thường. Điểm mạnh của trí thông minh con người là sự mềm dẻo, giải quyết cùng 1 vấn đề tương tự nhau nhưng theo hai hướng khác nhau nhằm mang lại kết quả tối ưu nhất. Đó cũng là nút thắt cổ chai khiến cho AI không bao giờ vượt qua được con người, ít nhất tại thời điểm này.
Rất nhiều vụ án thẩm phán đã làm đúng trong khả năng và trách nhiệm của mình nhưng vẫn phải xử lại để đáp ứng áp lực từ dư luận. Đó là một “tiêu chuẩn kép” xấu. Chà đạp mạnh mẽ lên “thượng tôn pháp luật” và mang đến một tiền lệ xấu. Như vụ xử lại vì tự tử thì ít bữa sau đã đọc được tin doạ tự tử sau phiên toà
Tóm lại: Tiêu chuẩn kép trong cuộc sống xã hội giúp con người thông minh và đưa ra các quyết định hợp lý hơn. Tuy nhiên khi áp dụng vào luật pháp. Đó là một điều cực kì nguy hại và cần phải tránh xa. Điều mà một luật sư như mình luôn tâm niệm ;))))))

Chuyên mục: Hỏi Đáp