Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là yếu tố nhất định phải có để tạo ra bước nhảy vọt đối với sự phát triển của xã hội. Chúng ta cần phải xác định được đối thủ cạnh tranh là gì, cách phân tích đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh trực tuyến để có chiến lược phù hợp cho mình.
Bạn đang xem: đối thủ cạnh tranh là gì
Từ khi thương mại điện tử du nhập vào Việt Nam, kinh doanh online phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp có một con đường mới để tiếp cận khách hàng, phá vỡ rào cản không gian buôn bán truyền thống. Tuy nhiên, cũng chính vì vậy việc cạnh tranh với các đối thủ cũng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn. Làm cách nào để chiến thắng được đối thủ cạnh tranh luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, điều đó đã trở thành xương sống của mọi chiến lược marketing.
Danh mục chính
3. Xác định mục tiêu đối thủ
1. Đối thủ cạnh tranh là gì?
Là những đối tượng có cùng phân khúc khách hàng, cùng sản phẩm, giá tương đồng và có sức mạnh cạnh tranh trên cùng phân khúc thị trường.
Trên thị trường kinh doanh, dịch vụ hiện nay, hầu như bất cứ hình thức buôn bán nào đều có đối thủ cạnh tranh. Chỉ khác nhau là ít hay nhiều, đối thủ mạnh hay bình thường.
Chẳng hạn nếu bạn kinh doanh mảng sản phẩm nội thất dành cho văn phòng, như bàn làm việc, ghế gấp cho không gian chật hẹp, ghế xoay, tủ tài liệu… thì hãy phân tích website đối thủ của bạn về thông tin sản phẩm, các nội dung hỗ trợ cho sản phẩm, hình ảnh… xem đối tượng họ nhắm đến là gì, cách thức để đạt được mục tiêu của đối thủ.
Tham khảo website kinh doanh của đối thủ
Các chương trình marketing, thông điệp trên từng kênh online. Họ sử dụng những phương tiện nào để tiếp cận khách hàng: facebook, email hay forum. Các chiến dịch marketing, quảng cáo cho từng sản phẩm; những cuộc thi được tổ chức và thông điệp truyền tải; sự hưởng ứng từ phía người dùng.
Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của đối thủ
Đây là bước vô cùng quan trọng giúp bạn nhận ra yếu tố nào giúp đối thủ thành công; tương quan giữa mình và họ. Để đánh giá được đối thủ, bạn có thể phân tích mô hình SWOT: Strength (điểm mạnh); weakness (điểm yếu); Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức).
Xem thêm: Phí Do Là Gì – Phí Do Và Những Điều Bạn Cần Phải Biết
Những số liệu cần thu thập: Mức tiêu thụ, doanh thu, chi phí nguồn nguyên nhiên liệu, lợi nhuận thu được; số lượng nhân viên, cách thức sử dụng nguồn nhân lực đó.
Khi có được những số liệu đó chắc chắn bạn sẽ đưa ra được chiến lược đối phó cần thiết tuy nhiên điều này khá khó khăn.
Ngoài ra 3 yếu tố sau bạn cần đặc biệt quan tâm:
Thị phần: Phần khối lượng bán ra của đối thủ cạnh tranh trên thị trường mục tiêu.Tâm trí: Tỷ lệ % khách hàng nêu tên đối thủ cạnh tranh khi trả lời câu hỏi “Hãy nêu tên doanh nghiệp đầu tiên nảy ra trong đầu bạn khi nghĩ đến ngành này”.Trái tim: Tỷ lệ % khách hàng nêu tên đối thủ cạnh tranh khi trả lời câu hỏi “Hãy nêu tên doanh nghiệp mà bạn thích mua sản phẩm của họ trong ngành này”.
Xem thêm: Microbiota Là Gì
Thị trường kinh doanh online vô cùng màu mỡ, chứa đựng tiềm năng lớn nhưng cũng chứa đựng những cạm bẫy khó tránh, “Biết người biết ta – trăm trận trăm thắng”, nắm vững được chiến lược phát triển của đối thủ sẽ giúp cơ hội sống sót của doanh nghiệp cao hơn.
Chuyên mục: Hỏi Đáp