Ngày xửa ngày xưa, một lời tiên tri phán rằng: Cậu con trai mang tên Oedipus sau này lớn lên sẽ giết cha mình và cưới mẹ mình. Nghe thấy lời sấm truyền kinh khủng đó, cha của Oedipus đã bỏ anh vào rừng ngay khi mới lọt lòng với hy vọng nơi rừng sâu khắc nghiệt sẽ giết thằng bé thay ông và lời tiên tri sẽ không được thực hiện.

Bạn đang xem: Determinism là gì

Tuy nhiên, mọi chuyện không đơn giản thế vì như thế sẽ không còn gì để kể. Thay vì bị chết giữa rừng, Oedipus được một cặp vợ chồng nông dân già tìm thấy và nhận nuôi. Sau này, khi lớn lên, Oedipus biết được lời sấm truyền, không biết mình được nhận nuôi, anh đã thực sự nghĩ cặp vợ chồng nông dân già là bố mẹ thật của mình và rời đi để ngăn chặn lời tiên tri.

*

Trong quá trình ngao du thiên hạ của mình, Oedipus đã lỡ giết một người đàn ông lạ (bố thật của ảnh), và cưới một người phụ nữ góa chồng (mẹ thật của ảnh) và đương nhiên, ảnh làm gì ảnh đếch biết đó là bố mẹ ruột của mình.

*

*

Vậy, tôi và các bác có “tự do” không? Tự do trong suy nghĩ và hành động? Nhiều bác sẽ nghĩ: Đương nhiên là có. Chúng ta tự quyết định cuộc sống của mình. Ta quyết định hôm nay sẽ ăn bánh mì nem khoai vì chúng ta muốn thế chứ không phải do người khác tác động.
Khái niệm này được gọi là: Libertarian Free Will – Niềm tin rằng tất cả hành động của ta làm đều do ta tự do quyết định.

*


Nhưng có nhiều bác cho rằng, mọi hành động đều có lý do của nó và tất cả mọi việc diễn ra ở trong hiện tại đều do những sự kiện trong quá khứ tác động lên. Các bác muốn ăn bánh mì nem khoai vì các bác đã chán ăn cơm, phở, bún… Các bác muốn ăn một món gì đấy nhẹ, có nem và khoai …. Cùng với một vài nhân tố khác, các bác muốn ăn bánh mì nem khoai.
Khái niệm này được gọi là: Hard Determinism. Niềm tin rằng tất cả những hành động, sự kiện của hiện tại đều được chi phối bởi những sự kiện khác đã đang và diễn ra với chúng ta.
Nếu các bác nghĩ rằng chí ý của chúng ta là tự do nhưng thế giới vận hành theo luật nhân quả, thì đương nhiên là không thể vì như thế sẽ vi phạm vào định nghĩa của cả 2 khái niệm.
Đối với Free Will, ta có thuật ngữ: Principle of Alternate Posibilites. Ở đây ghi rằng: Hành động của chúng ta tự do, khi và chỉ khi người thực hiện hành động đó, có thể làm điều ngược lại. Một hành động tự do yêu cầu có những sự lựa chọn, để người thực hiện có thể “tự do” chọn bất kì options nào họ muốn.

*

Determinism ngược lại, nói rằng không có gì được gọi là sự lựa chọn cả. Tất cả những hành động ta đang làm đều do những sự kiện trước đó tác động lên. Điều đó có nghĩa là, người thực hiện, thực hiện hành động A vì họ đã bị ảnh hưởng bởi những điều xảy ra trong quá khứ => Họ sẽ làm A chứ không phải làm B. Từ đó, chúng ta sẽ không bao giờ tự do.
Nhìn lại ví dụ ăn bánh mì nem khoai, Free Will nói rằng, quyết định ăn bánh mì nem khoai của tôi không nhất thiết bị ảnh hưởng bởi những hành động và sự kiện trước đó. Ngay tại giây phút tôi đói, tôi chọn bánh mì nem khoai. Hết. Suy nghĩ ăn bánh mì nem khoai được thực hiện ngay tại khoảnh khắc tôi nghĩ tôi nên ăn gì. Tôi ăn bánh mì nem khoai vì tôi quyết định ăn bánh mì nem khoai! Hết chuyện.
Tuy nhiên, tư tưởng Free Will rất dễ bị phản bác lại bởi thế giới vật lý: Sự kiện này, ảnh hưởng trực tiếp/gián tiếp đến sự kiện khác. Để phản bác lại thế giới vật lý, những người đi theo Free Will đưa ra 2 khái niệm: Event CausationAgent Causation.
Trong đó: EventCausation chỉ ra rằng: Không có bất kì sự kiện vật lý nào có thể xảy ra mà thiếu đi một sự kiện vật lý xảy ra trước nó. Tức là sự kiện vật lý B xảy ra do sự kiện vật lý A tác động lên và cứ thế. Qua định nghĩa đó, những người đi theo Free Will thừa nhận rằng thế giới Vật lý bằng một cách nào đó đã được quyết định từ trước. Như kiểu quả bóng bay lên vì có thằng đá nó lên. Tuy nhiên, ta sẽ đến tiếp với khái niệm Agent Causation.
Trong đó Agent Causation nói rằng: Một người/vật (Agent), có khả năng suy nghĩ, có thể bắt đầu một chuỗi sự kiện mới mà không cần dựa vào những sự kiện diễn ra trong quá khứ. Nói một cách khác, quả bóng bay lên do một thằng nó lên nhưng lý do thằng đấy đá quả bóng vì nó quyết định như thế. Nếu đi theo hướng Freewill, một Agent có khả năng ảnh hướng đến một chuỗi sự vật sự việc trong vũ trụ vì “họ quyết định thế”.
Nhiều nhà triết học không đồng ý với ý tưởng này, họ đặt ra câu hỏi: Thế cái quyết định đầu tiên, quyết định mà bắt đầu chuỗi sự kiện đấy, đến từ đâu??? Ngâu nhiễn? Tại sao họ lại chọn quyết định đấy chứ không phải ngược lại? Nếu mà các bác trả lời được những câu hỏi trên, lý do của hành động đầu tiên, thì đấy lại là bằng chứng thuyết phục cho hệ thống “nhân quả” hơn là sự tự do thuần túy. Thực tế thì rất khó để tìm bằng chứng đủ thuyết phục hỗ trợ cho khái niệm Freewill.
Điều đáng nói của tư tưởng Freewill là chúng ta sẽ cảm thấy tốt hơn và tuyệt vời hơn khi chúng ta có tự do trong tư tưởng và hành động. Chúng ta sẽ quyết định được những khả năng sẽ xảy ra với chúng ta. Tuy nhiên, đó chỉ là CẢM GIÁC và không có bằng chứng nào đủ khỏe để hộ trợ cho nó.
Vào thế kỉ thứ 18, nhà triết học Pháp Baron D”Holbach nói rằng: Không có bất kì hành động nào của chúng ta là tự do. Ông tin rằng mỗi sự kiện hoặc hành động đến từ kết quả của một chuỗi sự kiện không thể phá vỡ từ trước. Mọi thứ, để là kết quả của không thể tránh được từ những sự kiện trước đấy.
TẤT CẢ MỌI THỨ! Hành động và ý nghĩ của chúng ta đã được được định đoạt từ trước giống như mối qua hệ giữa quả bóng và thằng sút. Điều này chứng minh rằng loài người chúng ta nằm trong thế giới Vật lý và bị bó buộc bởi những quy luật Vật Lý. Thuyết Determinism được củng cố bởi khái niệm Reductionism.
Trong đó nói rằng: Tất cả mọi việc, kể cả hành động, ý nghĩ, trải nghiệm của chúng ta, đều có thể truy lại, thu gọn hoặc quy lại về một điểm.
Các bác thấy đầu óc ta có khả năng quyết định một cách tự do, các bác nghĩ những gì xảy ra trong đầu mình không thuộc vào phạm trù thế giới Vật Lý, nhưng Tình trạng tâm thân tâm lý phụ thuộc vào não chúng ta. Não chúng ta nằm trong một hệ sinh học của cơ thể. Và hệ sinh học của cơ thể chúng ta nằm trong thế giới Vật Lý. Như trê đã nói, thế giới Vật Lý đã được quyết định từ trước. Đương nhiên những lập luận vững chắc hơn so với Free Will và Free Will dường như chỉ là một thuyết để con người chúng ta nghĩ ra an ủi bản thân.
Tại sao chúng ta lại nghĩ ta tự do? Tại sao chúng ta lại cho rằng mình đặc biệt trong vũ trụ rộng lớn này? Tại sao???
Free Will đúng về một điểm là chúng ta không thể bỏ qua CẢM GIÁC tự do. CẢM GIÁC tự quyết định làm việc mình thích. Tất nhiên, tất cả chỉ là CẢM GIÁC để thoát ra khỏi thế giới Vật Lý nơi chúng ta thực sự không có tự do.
Điều khiến chúng ta nghĩ mình khác biệt nằm trong bộ não bé nhỏ của tôi và các bác. Không như ví dụ quả bóng, mọi sự việc đều có thể quan sát được, chúng ta có những lý do vô hình, âm thầm quyết định những hành động của chúng ta.
Hành động chọn bánh mì nem khoai = Niềm tin ăn là sự cần thiết cho sự sống + Khát khao muốn ăn một cái gì đấy nhẹ + Tính cách của tôi chỉ rằng tôi thích thứ gì đó giòn giòn…=> Bánh mì nem khoai là quyết định cuối cùng.

Xem thêm: Sửa Lỗi Xtrap Cf – Hướng Dẫn Cách

Các bác có thể tranh luận rằng để đáp ứng được nhu cầu trên của tôi, có nhiều món khác ngoài BMNK. Tuy nhiên, nếu nhìn kĩ hơn thì sẽ có những lý do và nguyên nhân loại đi những lựa chọn đó và kết quả cuối cùng vẫn là BMNK Crash Course
Ngày xửa ngày xưa, một lời tiên tri phán rằng: Cậu con trai mang tên Oedipus sau này lớn lên sẽ giết cha mình và cưới mẹ mình. Nghe thấy lời sấm truyền kinh khủng đó, cha của Oedipus đã bỏ anh vào rừng ngay khi mới lọt lòng với hy vọng nơi rừng sâu khắc nghiệt sẽ giết thằng bé thay ông và lời tiên tri sẽ không được thực hiện.
Tuy nhiên, mọi chuyện không đơn giản thế vì như thế sẽ không còn gì để kể. Thay vì bị chết giữa rừng, Oedipus được một cặp vợ chồng nông dân già tìm thấy và nhận nuôi. Sau này, khi lớn lên, Oedipus biết được lời sấm truyền, không biết mình được nhận nuôi, anh đã thực sự nghĩ cặp vợ chồng nông dân già là bố mẹ thật của mình và rời đi để ngăn chặn lời tiên tri.
Trong quá trình ngao du thiên hạ của mình, Oedipus đã lỡ giết một người đàn ông lạ (bố thật của ảnh), và cưới một người phụ nữ góa chồng (mẹ thật của ảnh) và đương nhiên, ảnh làm gì ảnh đếch biết đó là bố mẹ ruột của mình.
Vậy, tôi và các bác có “tự do” không? Tự do trong suy nghĩ và hành động? Nhiều bác sẽ nghĩ: Đương nhiên là có. Chúng ta tự quyết định cuộc sống của mình. Ta quyết định hôm nay sẽ ăn bánh mì nem khoai vì chúng ta muốn thế chứ không phải do người khác tác động.
Khái niệm này được gọi là: Libertarian Free Will – Niềm tin rằng tất cả hành động của ta làm đều do ta tự do quyết định.
Nhưng có nhiều bác cho rằng, mọi hành động đều có lý do của nó và tất cả mọi việc diễn ra ở trong hiện tại đều do những sự kiện trong quá khứ tác động lên. Các bác muốn ăn bánh mì nem khoai vì các bác đã chán ăn cơm, phở, bún… Các bác muốn ăn một món gì đấy nhẹ, có nem và khoai …. Cùng với một vài nhân tố khác, các bác muốn ăn bánh mì nem khoai.
Khái niệm này được gọi là: Hard Determinism. Niềm tin rằng tất cả những hành động, sự kiện của hiện tại đều được chi phối bởi những sự kiện khác đã đang và diễn ra với chúng ta.
Nếu các bác nghĩ rằng chí ý của chúng ta là tự do nhưng thế giới vận hành theo luật nhân quả, thì đương nhiên là không thể vì như thế sẽ vi phạm vào định nghĩa của cả 2 khái niệm.
Đối với Free Will, ta có thuật ngữ: Principle of Alternate Posibilites. Ở đây ghi rằng: Hành động của chúng ta tự do, khi và chỉ khi người thực hiện hành động đó, có thể làm điều ngược lại. Một hành động tự do yêu cầu có những sự lựa chọn, để người thực hiện có thể “tự do” chọn bất kì options nào họ muốn.
Determinism ngược lại, nói rằng không có gì được gọi là sự lựa chọn cả. Tất cả những hành động ta đang làm đều do những sự kiện trước đó tác động lên. Điều đó có nghĩa là, người thực hiện, thực hiện hành động A vì họ đã bị ảnh hưởng bởi những điều xảy ra trong quá khứ => Họ sẽ làm A chứ không phải làm B. Từ đó, chúng ta sẽ không bao giờ tự do.
Nhìn lại ví dụ ăn bánh mì nem khoai, Free Will nói rằng, quyết định ăn bánh mì nem khoai của tôi không nhất thiết bị ảnh hưởng bởi những hành động và sự kiện trước đó. Ngay tại giây phút tôi đói, tôi chọn bánh mì nem khoai. Hết. Suy nghĩ ăn bánh mì nem khoai được thực hiện ngay tại khoảnh khắc tôi nghĩ tôi nên ăn gì. Tôi ăn bánh mì nem khoai vì tôi quyết định ăn bánh mì nem khoai! Hết chuyện.
Tuy nhiên, tư tưởng Free Will rất dễ bị phản bác lại bởi thế giới vật lý: Sự kiện này, ảnh hưởng trực tiếp/gián tiếp đến sự kiện khác. Để phản bác lại thế giới vật lý, những người đi theo Free Will đưa ra 2 khái niệm: Event CausationAgent Causation.
Trong đó: EventCausation chỉ ra rằng: Không có bất kì sự kiện vật lý nào có thể xảy ra mà thiếu đi một sự kiện vật lý xảy ra trước nó. Tức là sự kiện vật lý B xảy ra do sự kiện vật lý A tác động lên và cứ thế. Qua định nghĩa đó, những người đi theo Free Will thừa nhận rằng thế giới Vật lý bằng một cách nào đó đã được quyết định từ trước. Như kiểu quả bóng bay lên vì có thằng đá nó lên. Tuy nhiên, ta sẽ đến tiếp với khái niệm Agent Causation.
Trong đó Agent Causation nói rằng: Một người/vật (Agent), có khả năng suy nghĩ, có thể bắt đầu một chuỗi sự kiện mới mà không cần dựa vào những sự kiện diễn ra trong quá khứ. Nói một cách khác, quả bóng bay lên do một thằng nó lên nhưng lý do thằng đấy đá quả bóng vì nó quyết định như thế. Nếu đi theo hướng Freewill, một Agent có khả năng ảnh hướng đến một chuỗi sự vật sự việc trong vũ trụ vì “họ quyết định thế”.
Nhiều nhà triết học không đồng ý với ý tưởng này, họ đặt ra câu hỏi: Thế cái quyết định đầu tiên, quyết định mà bắt đầu chuỗi sự kiện đấy, đến từ đâu??? Ngâu nhiễn? Tại sao họ lại chọn quyết định đấy chứ không phải ngược lại? Nếu mà các bác trả lời được những câu hỏi trên, lý do của hành động đầu tiên, thì đấy lại là bằng chứng thuyết phục cho hệ thống “nhân quả” hơn là sự tự do thuần túy. Thực tế thì rất khó để tìm bằng chứng đủ thuyết phục hỗ trợ cho khái niệm Freewill.
Điều đáng nói của tư tưởng Freewill là chúng ta sẽ cảm thấy tốt hơn và tuyệt vời hơn khi chúng ta có tự do trong tư tưởng và hành động. Chúng ta sẽ quyết định được những khả năng sẽ xảy ra với chúng ta. Tuy nhiên, đó chỉ là CẢM GIÁC và không có bằng chứng nào đủ khỏe để hộ trợ cho nó.
Vào thế kỉ thứ 18, nhà triết học Pháp Baron D”Holbach nói rằng: Không có bất kì hành động nào của chúng ta là tự do. Ông tin rằng mỗi sự kiện hoặc hành động đến từ kết quả của một chuỗi sự kiện không thể phá vỡ từ trước. Mọi thứ, để là kết quả của không thể tránh được từ những sự kiện trước đấy.
TẤT CẢ MỌI THỨ! Hành động và ý nghĩ của chúng ta đã được được định đoạt từ trước giống như mối qua hệ giữa quả bóng và thằng sút. Điều này chứng minh rằng loài người chúng ta nằm trong thế giới Vật lý và bị bó buộc bởi những quy luật Vật Lý. Thuyết Determinism được củng cố bởi khái niệm Reductionism.
Trong đó nói rằng: Tất cả mọi việc, kể cả hành động, ý nghĩ, trải nghiệm của chúng ta, đều có thể truy lại, thu gọn hoặc quy lại về một điểm.
Các bác thấy đầu óc ta có khả năng quyết định một cách tự do, các bác nghĩ những gì xảy ra trong đầu mình không thuộc vào phạm trù thế giới Vật Lý, nhưng Tình trạng tâm thân tâm lý phụ thuộc vào não chúng ta. Não chúng ta nằm trong một hệ sinh học của cơ thể. Và hệ sinh học của cơ thể chúng ta nằm trong thế giới Vật Lý. Như trê đã nói, thế giới Vật Lý đã được quyết định từ trước. Đương nhiên những lập luận vững chắc hơn so với Free Will và Free Will dường như chỉ là một thuyết để con người chúng ta nghĩ ra an ủi bản thân.
Tại sao chúng ta lại nghĩ ta tự do? Tại sao chúng ta lại cho rằng mình đặc biệt trong vũ trụ rộng lớn này? Tại sao???
Free Will đúng về một điểm là chúng ta không thể bỏ qua CẢM GIÁC tự do. CẢM GIÁC tự quyết định làm việc mình thích. Tất nhiên, tất cả chỉ là CẢM GIÁC để thoát ra khỏi thế giới Vật Lý nơi chúng ta thực sự không có tự do.
Điều khiến chúng ta nghĩ mình khác biệt nằm trong bộ não bé nhỏ của tôi và các bác. Không như ví dụ quả bóng, mọi sự việc đều có thể quan sát được, chúng ta có những lý do vô hình, âm thầm quyết định những hành động của chúng ta.

Xem thêm: Ta Là Gì – Nghĩa Của Từ Ta

Hành động chọn bánh mì nem khoai = Niềm tin ăn là sự cần thiết cho sự sống + Khát khao muốn ăn một cái gì đấy nhẹ + Tính cách của tôi chỉ rằng tôi thích thứ gì đó giòn giòn…=> Bánh mì nem khoai là quyết định cuối cùng.
Các bác có thể tranh luận rằng để đáp ứng được nhu cầu trên của tôi, có nhiều món khác ngoài BMNK. Tuy nhiên, nếu nhìn kĩ hơn thì sẽ có những lý do và nguyên nhân loại đi những lựa chọn đó và kết quả cuối cùng vẫn là BMNK Crash Course

Chuyên mục: Hỏi Đáp