Phạm vi (Scope) là một Danh sách tất cả những gì Dự án phải làm (vàcũng có thể là một danh sách tất cả những điều mà dự án không phải làm).Dự án phải có một phạm vi được viết ra rõ ràng, nếu không Dự án sẽkhông bao giờ kết thúc.

Bạn đang xem: Deliverables là gì

*

Chương 2. QL Phạm vi. CHƯƠNG 2. Quản lý Phạm vi Dự ánMục đích. • Hiểu được tầm quan trọng của QL Phạm vi. • Hiểu được Qui trình QL Phạm vi. • Mô tả sự hỗ trợ của phần mềm trong quản lý phạm vi dự án2.1. QL Phạm vi là gì ? • Phạm vi (Scope) là một Danh sách tất cả những gì Dự án phải làm (và cũng có thể là một danh sách tất cả những điều mà dự án không phải làm). Dự án phải có một phạm vi được viết ra rõ ràng, nếu không Dự án sẽ không bao giờ kết thúc. • Các Kết quả chuyển giao (Deliverables) là những Kết quả của Dự án mà sẽ chuyển giao: như là Phần cứng, phần mềm (mua hoặc đặt làm), Bảo hành, Tài liệu, Đào tạo và phương thức chuyển giao. • Nhóm dự án và các bên liên quan (Stakeholders) phải cùng hiểu những sản phẩm nào được tạo ra như là kết quả của dự án và chúng được tạo ra như thế nào.2.2. Các Qui trình QL Phạm vi DA. • Khởi động: Bắt đầu một dự án hoặc chuyển tiếp sang giai đoạn tiếp theo. • Lập kế hoạch phạm vi: phát triển các tài liệu nhằm cung cấp nền tảng cho các quyết định về dự án trong tương lai • Xác định phạm vi: chia nhỏ các sản phẩm trung gian của dự án thành các thành phần nhỏ hơn, dễ quản lý hơn • Kiểm tra phạm vi: hợp thức hóa việc chấp nhận phạm vi của dự án • Điều khiển thay đổi phạm vi: điều khiển những thay đổi của phạm vi dự án.2.2.1. Khởi động:2.2.1.1. Chọn dự án. Kế hoạch chiến lược • Bước đầu tiên trong khởi động dự án là nhìn vào bức tranh tổng thể hay là kế hoạch chiến lược của công ty • Kế hoạch chiến lược đòi hỏi xác định các mục tiêu nghiệp vụ lâu dài • Các dự án CNTT cần hỗ trợ các mục tiêu chiến lược và tài chính Xác định các dự án tiềm năng Sau đó chọn các dự án CNTT và phân bổ tài nguyênTrương Mỹ Dung 16www.fit.hcmuns.edu.vn/~tmdungMail= tmdung
fit.hcmuns.eduChương 2. QL Phạm vi. • Các phương pháp chọn dự án. • Tập trung vào nhu cầu chung • Phân loại dự án • Phân tích tài chính • Dùng WSM (mô hình tính điểm có trọng số) • Thực hiện BC (Bảng điểm cân đối)2.2.1.2. Tôn chỉ (Charter) về dự án. Tôn chỉ Dự án (Project Charter)Tên dự án (Project Title):Ngày bắt đầu:Project Start Date: Ngày kết thúc(Projected Finish Date):Thông tin về Kinh phí (Budget Information):GĐ Dự án (Project Manager) Họ Tên, ĐT, EmailMục tiêu dự án (Project Objectives):Cách tiếp cận (Approach):Vai trò và Trách nhiệm (Roles and Responsibilities) Vai trò Họ Tên Tổ chức/Vị trí Liên hệ Organization/Position (Contact information)Ký tên (Sign-off): (Chữ ký của mọi thành viên tham gia. Có thể ký tên vào bảng trên.Chú thích (Comments): (Handwritten or typed comments from above stakeholders, ifapplicable)2.2.2. Lập kế hoạch phạm vi: Là quá trình xây dựng các tài liệu nhằm cung cấp nền tảng về phạm vi của dựán. Tuyên bố về phạm vi (scope statement) gồm: • Kiểm chứng về dự án (project justification) • Mô tả ngắn về sản phẩm của dự án • Tổng kết về tất cả các sản phẩm trung gian của dự án • Tuyên bố về những yếu tố xác định thành công của dự ánTrương Mỹ Dung 17www.fit.hcmuns.edu.vn/~tmdungMail= tmdung
fit.hcmuns.eduChương 2. QL Phạm vi. PHÁT BIỂU VỀ PHẠM VI – Scope Statement Tên dự án- (Project Title): Ngày – (Date): Người viết: (Prepared by): Lý Giải về dự án (Project Justification): . Các tính chất và yêu cầu của sản phẩm: (Product Characteristics and Requirements): 1. 2. 3. 4. Tổng kết về các sản phẩm chuyển giao của dự án. (Summary of Project Deliverables) Các kết quả liên quan đến quản lý dự án (Project management-related) deliverables): business case, charter, team contract, scope statement, WBS, schedule, cost baseline, status reports, final project presentation, final project report, lessons-learned report, and any other documents required to manage the project. Sản phẩm liên quan (Product-related deliverables): research reports, design documents, software code, hardware, etc. 1. 2. 3. Các yêu cầu để đánh giá sự thành công của dự án: (Project Success Criteria):2.2.3. Xác định phạm vi: • Sau khi hoàn tất kế hoạch về phạm vi, bước tiếp theo là xác định chi tiết công việc bằng cách chia thành các công việc nhỏ hơn có thể quản lý được • Xác định đúng phạm vi: o Giúp cải tiến sự chính xác về thời gian, chi phí, và tài nguyên o Xác định nền tảng để đo hiệu suất vận hành và điều khiển dự án o Giúp truyền đạt rõ ràng các trách nhiệm của mỗi công việc.Trương Mỹ Dung 18www.fit.hcmuns.edu.vn/~tmdungMail= tmdung
fit.hcmuns.eduChương 2. QL Phạm vi. • Cấu trúc phân rã công việc (WBS). o Chia nhỏ công việc theo sơ đồ phân cấp. WBS cho Dự án: Người viết: Ngày: 1.0 Lọai công việc chính 1 1.1 Lọai công việc con 1.2 Lọai công việc con 1.2.1 Sub-subcategory 1.2.2 Sub-subcategory 1.3 Lọai công việc con 1.4 Lọai công việc con 2.0 Lọai công việc chính 2 2.1 Subcategory 2.2 Subcategory 2.2.1 Sub-subcategory 2.2.2 Sub-subcategory 2.3 Subcategory 2.4 Subcategory 3.0 Lọai công việc chính 3 3.1 Subcategory 3.2 Subcategory 3.2.1 Sub-subcategory 3.2.2 Sub-subcategory 3.3 Subcategory 3.4 Subcategory 4.0 Lọai công việc chính 4 4.1 Subcategory 4.2 Subcategory 4.2.1 Sub-subcategory 4.2.2 Sub-subcategory 4.3 Subcategory 4.4 Subcategory o Các nguyên lý cơ bản tạo WBS 1. Một đơn vị công việc chỉ xuất hiện một nơi trong WBS. 2. Nội dung công việc trong một mục WBS bằng tổng các công việc dưới nó. 3. Một mục WBS là nhiệm vụ của chỉ một người, ngay cả khi có nhiều người thực hiện công việc này 4. WBS phải nhất quán với cách thực hiện công việc; trước hết nó phải phục vụ nhóm dự án và các mục đích khác nếu thực tế cho phép. 5. Các thành viên nhóm dự án phải tham gia phát triển WBS để bảo đảm tính nhất quán. 6. Mỗi mục WBS phải có tài liệu đi kèm để bảo đảm hiểu được chính xác phạm vi công việc. 7. WBS phải là công cụ linh hoạt để đáp ứng những thay đổi không tránh được, điều khiển nội dung công việc theo đúng tuyên bố về phạm vi.Trương Mỹ Dung 19www.fit.hcmuns.edu.vn/~tmdungMail= tmdung

Xem thêm: Tết 2020 Là Con Gì – 2020 Là Năm Con Gì Tết Gì

fit.hcmuns.eduChương 2. QL Phạm vi.2.2.4. Kiểm tra phạm vi & Điều khiển thay đổi phạm vi: o Rất khó tạo được tuyên bố phạm vi tốt và WBS tốt cho một dự án o Kiểm tra phạm vi dự án và giảm thiểu thay đổi phạm vi là điều khó hơn o Nhiều dự án CNTT chịu phải tình trạng « phạm vi phình ra » (scope creep) và kiểm tra phạm vi tồi.2.3. Dùng Phần mềm MP để QL Phạm vi. Xem chi tiết trong Phụ lục A.2.4. Câu hỏi. 1. Quản lý phạm vi dự án gồm những gì? Tầm quan trọng của nó đối với các dự án CNTT. 2. Các phương pháp chọn dự án. Dùng ví dụ để minh họa. 3. Các thành phần chính của bản tuyên bố phạm vi (scope statement). Tại sao phải có bản tuyên bố phạm vi nếu đã có tuyên bố dự án và WBS. 4. Trình bày các phương pháp xây dựng WBS, giải thích tại sao công việc này thường rất khó. 5. Mô tả một dự án bị “vượt phạm vi “ (scope creep). Có thể tránh tình huống này được không? 6. Tại sao để sử dụng phần mềm quản lý dự án phải có WBS tốt? Giới thiệu các loại phần mềm khác dùng trong quản trị phạm vi dự án.2.5. Bài tập. Dùng Excel để tạo các BẢNG 1, BẢNG. 2 sau đây. Bảo đảm các công thức tính chính xác. BẢNG 1 D ự án Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Tổng Lợi nhuận $0 $2,000 $3,000 $4,000 $5,000 $14,000 Chi phí $5,000 $1,000 $1,000 $1,000 $1,000 $9,000 Cash Flow -$5,000 $1,000 $2,000 $3,000 $4,000 $5,000 NPV Dự án Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Tổng Lợi nhuận $1,000 $2,000 $4,000 $4,000 $4,000 $15,000 Chi phí $2,000 $1,000 $2,000 $2,000 $2,000 $10,000 Cash Flow -$1,000 $0 $2,000 $2,000 $2,000 $5,000 NPV BẢNG 2. MÔ HÌNH TÍNH ĐIỂM CÓ TRỌNG SỐ ĐỂ CHỌN DỰ ÁN. Tiêu chuẩn Trọng số Dự án 1 Dự án 2 Dự án 3 Dự án 4 1 25% 90 90 50 20 2 15% 70 90 50 20 3 15% 50 90 50 20 4 10% 25 90 50 70 5 5% 20 20 50 90 6 20% 50 70 50 50 7 10% 20 50 50 90 Trọng số Phạm vi Dự án (WPS)Trương Mỹ Dung 20www.fit.hcmuns.edu.vn/~tmdungMail= tmdung
fit.hcmuns.eduChương 2. QL Phạm vi. TỪ KHÓA – KEY TERMS. o BẢNG ĐIỂM CÂN ĐỐI (BC=BALANCED SCORECARD) – Một phương pháp luận cho phép chuyển đổi những giá trị hàng đầu của một tổ chức (như dịch vụ khách hàng, ..) thành một chuổi các đo lường được xác định (a methodology that converts an organization’s value drivers, such as customer service, innovation, operational efficiency, and financial performance, to a series of defined metrics). o Cách tiếp cận “Từ dưới lên” (BOTTOM-UP APPROACH) – để tạo WBS (creating a WBS by having team members identify as many specific tasks related to the project as possible and then grouping them into higher-level categorie) o Dòng Tiền mặt (CASH FLOW) = Lợi nhuận – Chi phí (hay Thu nhập – Chi tiêu) (benefits minus costs or income minus expenses). o Chi phí của Vốn (COST OF CAPITAL) – Khỏan thu hồi do đầu tư vốn (the return available by investing the capital elsewhere). o KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO (DELIVERABLE) – Sản phẩm (kết quả) của dự án (a product, such as a report or segment of software code, produced as part of a project). o Thành phần giảm giá (DISCOUNT FACTOR) – một nhân tử cho hằng năm dự trên tỷ suất giảmgiá và năm (a multiplier for each year based on the discount rate and year). o Tỷ suất giảmgiá (DISCOUNT RATE) – Tỷ suất nhỏ nhất cháp nhận được cho thu hồi vốn đầu tư, được qui định dười dạng %, chẳng hạn như 8% (the minimum acceptable rate of return on an investment; also called the required rate of return, hurdle rate, or opportunity cost of capital, shown in a percentage format, such as 8 percent) o Khởi động (INITIATION) – Bắt đầu một dự án hay tiếp tục cho giai đọan tiếo theo của dự án (committing the organization to begin a project or continue to the next phase of a project) o IRR (INTERNAL RATE OF RETURN) – Tỷ suất giảm giá có được từ một NPV bằng không cho một dự án (the discount rate that results in an NPV of zero for a project). o ÁNH XẠ GHI NHỚ (MIND MAPPING) – Một kỹ thuật mà có thể được sử dụng để phát triển các WBS bằng cách dùng các nhánh tỏa ra từ một ý tưởng cốt lõi trung tâm để cấu trúc các suy nghĩ và ý tưởng (a technique that can be used to develop WBS by using branches radiating from a central core idea to structure thoughts and ideas). o Phân tích NPV (NET PRESENT VALUE analysis) – Một phương pháp tính tóan Giá trị tiền tệ kỳ vọng (lời hay lỗ từ một dự án bằng cách giảm mọi giá trị kỳ vọng dòng tiền mặt trong tương lai đối với thời điểm hiện tại (a method of calculating the expectedmonetary gain or loss from a project by discounting all expected future cash inflows and outflows to the present point in time), công thức được cho bởi Phụ lục 1. Chương 2. o THỜI CƠ (OPPORTUNITIES) – Cơ hội để cải tiến tổ chức (chances to improve the organization). o Thời gian hòan vốn (PAYBACK PERIOD) – Lượng thời gian có thể đền bù dưới dạng dòng tiền mặt ròng, Tiền đầu tư ròng trong một dự án (the amount of time it will take to recoup, in the form ofcash inflows, thedollars invested in a project) o Vấn đề (PROBLEM) – Một tình huống không mong muốn cản trở tổ chức đạt được mục tiêu của dự án (undesirable situation that prevent the organization from achieving its goals). o Tôn chỉ/Nội qui của Dự án (PROJECT CHARTER) – Một tư liệu mà có thể nhận biết một cách hình thức sự tồn tại của một dự án và cung cấp về mục tiêu và quản lý dự án (a document that formally recognizes the existence of a project and provides direction on the project’s objectives and management).Trương Mỹ Dung 21www.fit.hcmuns.edu.vn/~tmdungMail= tmdung
fit.hcmuns.eduChương 2. QL Phạm vi. o Quản lý Phạm vi Dự án (PROJECT SCOPE MANAGEMENT) – Qui trình liên quan trong việc xác định và kiểm sóat những công việc nào thuộc hay không thuộc dự án (the processes involved in defining and controlling what is or is not included in a project). o Tỷ suất qui định của Hòan vốn (REQUIRED RATE OF RETURN) – Tỷ suất hòan vốn tối thiểu chấp nhận được (the minimum acceptable rate of return on an investment). o Kết quả thu được nhờ đầu tư (ROI = RETURN ON INVESTMENT) – (lợi nhuận – chi phí)/chi phí ( divided by costs). o PHẠM VI (SCOPE) – Mọi công việc liên quan đến dự án và qui trình sử dụng để tạo ra chúng (all the work involved in creating the products of the project and the processes used to create them.) o ĐIỀU KHIỂN THAY ĐỒI PHẠM VI (SCOPE CHANGE CONTROL) – (controlling changes to project scope). o NẾP GẤP PHẠM VI (SCOPE CREEP) – Khuynh hướng cho một dự án cứ phình to ra (the tendency for project scope to keep getting bigger and longer). o Xác định phạm vi (SCOPE DEFINITION) – Chia nhỏ kết quả chuyển giao của dự án có thể quản lý tốt được (subdividing the major project deliverables into smaller, more manageable components). o Lập kế hoạch phạm vi (SCOPE PLANNING) – Phát triển những tài liệu để cung cấp cơ sở cho những quyết định dự án tương lai, bao gồm các tiêu chuẩn xác định nếu một dự án hay một giai đọan thành công (developing documents to provide the basis for future project decisions, including the criteria for determining if a project or phase has been completed successfully). o PHÁT BIỂU VỀ PHẠM VI (SCOPE STATEMENT) – Tư liêu sử dụng để triển khai và khẳng định những hiểu biết chung về phạm vi dự án (a document used to develop and confirm a common understanding of the project scope) o KIỂM TRA PHẠM VI (SCOPE VERIFICATION) – Hình thức hóa sự chấp nhận về phạm vi của một dự án (formalizing acceptance of the project scope, sometimes by customer sign-off). o LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC (STRATEGIC PLANNING) – Xác định mục tiêu lâu dài bằng cách phân tích SWOT (Mạnh, Yếu, Thời cơ và Nguy cơ) của một tổ chức để dự báo xu hướng nhu cầu của sản phẩm và dịch vụ trong tương lai (determining long-term objectives by analyzing the strengths and weaknesses of an organization, studying opportunities and threats in the business environment, predicting future trends, and projecting the need for new products and services). o Cách tiếp cận “Từ trên xuống” (TOP-DOWN APPROACH) để tạo WBS (creating a WBS by starting with the largest items of the project and breaking them into their subordinate items). o Mô hình Cho điểm có trọng số (WSM = WEIGHTED SCORING MODEL) – Một Kỹ thuật (công cụ) được dựa vào để chọn lựa dự án trên cơ sở nhiều tiêu chuẩn (a technique that provides a systematic process for basing project selection on numerous criteria). o WBS (WORK BREAKDOWN STRUCTURE) – Một sự gom nhóm công việc hướng về kết xuất (đầu ra) liên quan đến một dự án mà xác định được phạm vi tổng thể của một dự án (a deliverable-oriented grouping of the work involved in a project that defines the total scope of the project). o GÓI CÔNG VIỆC / Bộ chương tình đóng gói cho công việc (WORK PACKAGE) – Một nhiệm vu (công việc) ở mức thấp nhất của một WBS (a task at the lowest level of the WBS).Trương Mỹ Dung 22www.fit.hcmuns.edu.vn/~tmdungMail= tmdung
fit.hcmuns.eduChương 2. QL Phạm vi. ÔN TẬPĐặt chữ cái của cụm từ thích hợp kề vào các mô tả đánh số dưới đây: A. Mô hình cho điểm có trọng số (Weighted Scoring Model) B. WBS (Word Breakdown Structure) C. Tôn chỉ/Nội qui của Dự án (Project Charter) D. Kiểm tra về Phạm vi (Scope verification) E. Xác định phạm vi (Scope definition) F. Ánh xạ Ghi nhớ (Mind Mapping) G. Tỷ suất giảmgiá (discount rate) H. NPV I. Bảng điểm cân đối (balanced scorecard) J. Thời gian hòan vốn (Payback period) K. ROI (Kết quả thu được nhờ đầu tư) L. Nếp gấp Phạm vi (scope creep) M. IRR (Internal Rate Return) N. Gói công việc/ Bộ chương tình đóng gói cho công việc (work package). ____1. Tỷ suất giảm giá có được từ một NPV bằng không cho một dự án. ____2. Một sự gom nhóm công việc hướng về kết xuất (đầu ra) liên quan đến một dự án mà xác định được phạm vi tổng thể của một dự án. ____3. Một nhiệm vu (công việc) ở mức thấp nhất của một WBS. ____4. Một công cụ được dựa vào để chọn lựa dự án trên cơ sở nhiều tiêu chuẩn. ____5. Một phương pháp luận cho phép chuyển đổi những giá trị hàng đầu của một tổ chức thành một chuổi các đo lường được xác định. ____6. Một kỹ thuật mà có thể được sử dụng để phát triển các WBS bằng cách dùng các nhánh tỏa ra từ một ý tưởng cốt lõi trung tâm để cấu trúc các suy nghĩ và ý tưởng. ____7. (lợi nhuận – chi phí)/chi phí ____8. Một tư liệu mà có thể nhận biết một cách hình thức sự tồn tại của một dự án. ____9. Hình thức hóa sự chấp nhận về phạm vi của một dự án. ____10. Khuynh hướng cho một dự án cứ phình to ra.Trương Mỹ Dung 23www.fit.hcmuns.edu.vn/~tmdungMail= tmdung

Xem thêm: Crud Là Gì – Nghĩa Của Từ Crud

fit.hcmuns.eduChương 2. QL Phạm vi. PHỤ LỤC.1. CÔNG THỨC TÍNH NPV. NPV = ∑ 1…n A( 1 + r )tThí dụ. Giả sử tỉ lệ chiết khấu (discount rate) r =8%. Chiết khấu Năm 0 = 1/(1+8%)0 = 1 Chiết khấu Năm 1 = 1/(1+8%)1 = 0.93 Chiết khấu Năm 2 = 1/(1+8%)2 = 0.86 Chiết khấu Năm 3 = 1/(1+8%)3 = 0.79 Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Tổng Tỷ suất Khấu hao 0.08 Tổng chi phí 140,000 40,000 40,000 40,000 Khấu hao 1 0.93 0.86 0.79 Chi phí khấu hao 140,000 37,200 34,400 31,600 243,200 Lợi nhuận 0 200,000 200,000 200,000 LợI nhuận khấu hao 0 186,000 172,000 158,000 516,000 RoI = (Tổng Lợi nhuận khấu hao – Tổng Chi phí khấu hao)/ Tổng Chi ph í Khấu hao 112 NPV=Tổng lợi nhuận Khấu hao – Tổng Chi ph í Khấu hao 272,800Trương Mỹ Dung 24www.fit.hcmuns.edu.vn/~tmdungMail= tmdung

Chuyên mục: Hỏi Đáp