Mục đí;ch của giao thức IP là kết nối các mạng con thành dạng Inteđể truyền dữ liệu. Giao thức IP cung cấp bốn chức năng:

Đơn vị cơ sở cho truyền dữ liệu Đánh địa chỉ Chọn đường Phân đoạn các datagram

Mục đí;ch đầu tiên của IP là cung cấp các thuật toán truyền dữ liệu giữa các mạng. Nó cung cấp một dịch vụ phân phát không kết nối cho các giao thức tầng cao hơn. Nghĩa là nó không thiết lập phiên (session) làm việc giữa trạm truyền và trạm nhận. IP gói (encapsulate) dữ liệu và phát nó với một sự nỗ lực nhất. IP không báo cho người nhận và người gửi về tình trạng gói dữ liệu mà cố gắng phát nó, do đó gọi là dịch vụ nỗ lực nhất. Nếu tầng liên kết dữ liệu bị lỗi thì IP cũng không thông báo mà cứ gửi lên tầng trên. Do đó, tới tầng TCP dữ liệu phải được phục hồi lỗi. Nói cách khác, tầng TCP phải có cơ chế timeout đối với việc truyền đó và sẽ phải gửi lại (resend) dữ liệu.

Bạn đang xem: Datagram là gì

Trước khi phát dữ liệu xuống tầng dưới, IP thêm vào các thông tin điều khiển để báo cho tầng 2 biết có thông báo cần gửi vào mạng. Đơn vị thông tin IP truyền đi gọi là datagram, còn khi truyền trên mạng gọi là gói. Các gói được truyền với tốc độ cao trên mạng.

Giao thức IP không quan tâm kiểu dữ liệu trong gói. Các dữ liệu phải thêm các thông tin điều khiển gọi là đầu IP (IP header). Hình 2.3 chỉ ra cách IP gói thông tin và một đầu gói chuẩn của một datagram IP.

*

Khuôn dạng của IP header

Các trường trong IP header được định nghĩa như sau:

VERS: Định nghĩa phiên bản hiện thời của IP trên mạng. Phiên bản này là Version 4 còn phiên bản sau cùng là Version 6. HLEN: Chiều dài của đầu IP. Không phải tất cả các trường trong phần đầu đều được sử dụng. Trường đo bằng đơn vị từ 32 bit. Đầu IP ngắn nhất là 20 bytes. Nó cũng có thể dài hơn phụ thuộc trường option. Service Type: Đặc tả các tham số về dịch vụ, có dạng cụ thể như sau:

0 1 23456 7
PrecedenceDTRunused

+ Precedence: Trường này có giá trị từ 0 (mức ưu tiên bình thường) tới 7 (mức kiểm soát mạng) qui định việc gửi datagram. Nó kết hợp với các bit D (trễ), T (thông lượng), R (độ tin cậy) thành thông tin để chọn đường, được xem như định danh kiểu dịch vụ (Type of Service – TOS).

+ Bit D – Thiết lập là 1 khi yêu cầu trễ thấp.

+ Bit T – Yêu cầu thông lượng cao.

+ Bit R – Yêu cầu độ tin cậy cao.

Xem thêm: 0983 Là Mạng Gì – đầu Số ý Nghĩa Sim đầu Số 0983

Ví; dụ, nếu có nhiều đường tới đí;ch, bộ chọn đường sẽ đọc trường này để chọn một đường. Điều này đã trở nên quan trọng trong giao thức chọn đường OSPF, giao thức chọn đường đầu tiên của IP. Nếu giao dịch đã chiếm vị trí; truyền file bạn có thể thiết lập các bit là 0 0 1 để báo rằng bạn không muốn độ trễ thấp và thông lượng cao nhưng cần độ tin cậy cao. Các trường của TOS được thiết lập bởi các ứng dụng như (TELNET, FTP) và không chọn đường. Các bộ chọn đường chỉ đọc trường này và dựa vào đó chọn ra đường tối ưu cho datagram. Nó yêu cầu một bộ chọn đường có nhiều bảng chọn, mỗi bảng ứng với một kiểu dịch vụ.

Total length: Đây là chiều dài của datagram đo bằng byte (trường này dài 16 bit do đó khu vực IP datagram dài 65535 byte).

Khi phải truyền một gói từ mạng rất lớn sang mạng khác, bộ chọn đường TCP/IP phải phân đoạn gói lớn thành các gói nhỏ hơn. Xét ví; dụ, truyền một khung từ mạng Token Ring (kí;ch thước truyền tối đa 4472 byte) tới mạng Ethe(tối đa 1518 byte). TCP/IP sẽ thiết lập kí;ch thước gói cho một liên kết. Nhưng nếu hai trạm đang thông tin bằng nhiều loại phương tiện, mỗi loại hỗ trợ kí;ch thước truyền khác nhau? Việc phân đoạn thành các gói nhỏ thí;ch hợp hơn cho truyền trên mạng LAN hoặc mạng LAN phức hợp dùng tầng IP. Các trường sau được sử dụng để đạt được kết quả này.

Idetification, flags, frement offset: Các trường này biểu thị cách phân đoạn một datagram quá lớn. IP cho phép trao đổi dữ liệu giữa các mạng có khả năng phân đoạn các gói.

Mỗi đầu IP của mỗi datagram đã phân đoạn hầu như giống nhau. Trường Identification để nhận dạng các datagram được phân đoạn từ cùng một datagram lớn hơn. Nó kết hợp với địa chỉ IP nguồn để nhận dạng.

Trường flags biểu thị:

Dữ liệu đang tới có được phân đoạn hay không. Phân đoạn hoặc không đối với một datagram.

Việc phân đoạn rất quan trọng khi truyền trên các mạng có kí;ch thước khung khác nhau. Ta đã biết cầu (bridge) không có khả năng này. Khi nhận một gói quá lớn nó sẽ phát (forward) lên mạng và không làm gì cả. Các giao thức tần trên sẽ timeout gói và trả lời theo. Khi một phiên làm việc thiết lập, hầu hết các giao thức có khả năng thương lượng khí;ch thước gói tối đa mà mỗi trạm có thể quản lý, do đó không ảnh hưởng tới hoạt động của cầu.

Các trường total length (tổng chiều dài) và fragment offset IP có thể xây dựng lại một datagram và chuyển nó tới phần mềm tầng cao hơn. Trường total length biểu thị tổng độ dài của một gói. Trường fragment offset biểu thị độ lệch từ đầu gói tới điểm mà tại đó dữ liệu sẽ được đặt vào trong đoạn dữ liệu để xây dựng lại gói (reconstruction).

Trường Time to live (TTL): Có nhiều điều kiện lỗi làm cho một gói lặp vô hạn giữa các router (bộ chọn đường) trên Internet. Khởi đầu gói được thiết lập tại trạm gốc (originator). Các router sử dụng trường này để đảm bảo các gói không bị lặp vô hạn trên mạng. Tại trạm phát trường này được thiết lập thời gian là một số giây, khi datagram qua mỗi router trường này sẽ bị giảm. Với tốc độ hiện nay của các router thường giảm. Một thuật toán là router đang nhận sẽ ghi thời gian một gói đến, và sau đó, khi phát (forward) gói, router sẽ giảm trường này đi một số giây mà datagram phải đợi để được phát đi. Không phải tất cả các thuật toán đều làm việc theo cách này. Thời gian giảm í;t nhất là 1 giây. Router giảm trường này tới 0 sẽ hủy gói tin và báo cho trạm gốc đã phát đi datagram.

Trường TTL cũng được thiết lập một thời gian xác định (ví; dụ số khởi tạo thấp nhất 64) để đảm bảo một gói tồn tại trên mạng trong một khoảng thời gian xác định. Nhiều router cho phép người quản trị mạng thiết lập trường này một số bất kỳ từ 0 đến 255.

Xem thêm: Hack Tập Kích Mod Kim Cương/xuyên Tường, Hack Tập Kích

Trường Protocol: Trường này dùng để biểu thị giao thức mức cao hơn IP (ví; dụ TCP hoặc UDP). Có nhiều giao thức tồn tại trên giao IP. IP không quan tầm tới giao thức đang chạy trên nó. Thường các giao thức này là TCP hoặc UDP. Theo thứ tự IP biết phải chuyển đúng gói tin tới đúng thực thể phí;a trên, đó là mục đí;ch của trường này. Trường Checksum: Đây là mã CRC – 16 bit (kiểm tra dư thừa vòng). Nó đảm bảo tí;nh toàn vẹn (integrity) của header. Một số CRC được tạo ra từ dữ liệu trong trường IP data và được đặt trong trường này bởi trạm truyền (transmitting station). Khi trạm nhận đọc dữ liệu, nó sẽ tí;nh số CRC. Nếu hai số CRC không giống nhau, có một lỗi trong header và gói tin sẽ bị hủy. Khi mỗi router nhận được datagram, nó sẽ tí;nh lại checksum. Bởi vì, trường TTL bị thay đổi bởi mỗi router khi datagram truyền qua. Trường IP option: Về cơ bản, nó gồm thông tin về chọn đường (source routing), tìm vết (tracing a route), gán nhãn thời gian (time stamping) gói tin khi nó truyền qua các router và các đầu mục bí; mật quân sự. Trường này có thể có hoặc không có trong header (nghĩa là cho phép độ dài header thay đổi). Các trường IP source và IP destination address (địa chỉ nguồn và đí;ch): Rất quan trọng đối với người sử dụng khi khởi tạo trạm làm việc của họ hoặc cố định truy nhập các trạm khác không sử dụng dịch vụ tên miền (DNS) hoặc cập nhật file host (up-to-date host file). Nó cho biết địa chỉ trạm đí;ch gói tin phải tới và địa chỉ trạm gốc đã phát gói tin.

Tất cả các host trên inteđược định danh bởi địa chỉ. Địa chỉ IP rất quan trọng sẽ được bàn tới đầy đủ dưới đây.

Chuyên mục: Hỏi Đáp