Chúng tôi rất vui khi bạn đọc bài viết này. Nếu thấy bài viết hay và đầy đủ thông tin, hãy tặng chúng tôi 1 like. Nếu thấy bài viết chưa ổn, cần chỉnh sửa bổ sung thêm. Hãy để lại bình luận xuống phía dưới bài viết để ShunDeng bổ sung kịp thời. Rất cám ơn bạn đã dành thời gian đóng góp ý kiến để Website được tốt hơn nữa.

Bạn đang xem: Coa là gì

COA là gì? Tác dụng & Mục đích của giấy chứng nhận phân tích COA là như thế nào? đang là thắc mắc của rất nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ khắp cả nước. Nếu bạn đang không biết những sản phẩm nào cần COA thì bài viết dưới đây sẽ là những thông tin hết sức hữu ích dành cho bạn .

Lướt một vòng intehiện nay, bạn sẽ rất dễ bắt gặp những thông tin về COA. Tuy nhiên để tìm một định nghĩa chính xác và đầy đủ về COA thì không hề đơn giản. Cùng Shun Deng tìm hiểu kỹ hơn về COA và những sản phẩm COA ngay trong bài viết sau đây nhé!

*

COA là gì?

COA là gì?

COA (hay còn gọi là C/A) là viết tắt của “Certificate Of Analysis”, nghĩa là giấy chứng nhận phân tích. Đây là bảng phân tích tất cả các thành phần của sản phẩm, được sử dụng để xem xét liệu hàng hóa xuất khẩu có đảm bảo chất lượng hay không. COA giúp chúng ta xác nhận được các thông số nhất định trong các sản phẩm xuất khẩu.

Trong nhiều trường hợp, COA chứa các thông số chủ yếu có tính chất hóa lý cao như độ chua, độ ẩm, thành phần,… Giấy chứng nhận phân tích vừa xác nhận, vừa phân tích sản phẩm. COA chính là loại giấy cần thiết mà người bán cần phải cung cấp một cách công khai cho người mua. Trong đó phải có đầy đủ thành phần và các thuộc tính của sản phẩm.

*

COA là bảng phân tích tất cả các thành phần của sản phẩm được sử dụng để xem xét liệu hàng hóa xuất khẩu có đảm bảo chất lượng hay không.

Trong một số trường hợp ngoại lệ khác, COA còn được hiểu là Certificate of authenticity, Canadian Osteopathic Association hay Change of address,…

Tác dụng và mục đích của giấy chứng nhận phân tích COA?

Nếu bạn là nhà cung cấp sản phẩm xuất khẩu và được đối tác yêu cầu công khai thông số, kết quả sản phẩm. Nhưng bạn không có phòng thí nghiệm và đang loay hoay không biết phải làm sao thì COA chính là điểm sáng dành cho bạn. Giấy COA được xem là kết quả thỏa thuận giữa người mua và người bán. Cụ thể:

COA giúp kiểm tra thông số chất lượng sản phẩm. Xây dựng niềm tin và tạo độ tin cậy với khách hàng bằng các kết quả của xét nghiệm. Điều này giúp khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm khi mua các sản phẩm đắt tiền từ nhà cung cấp.COA luôn là bằng chứng xác nhận các sản phẩm đã qua xét nghiệm với một kết quả cụ thể và khách quan. Từ đó giúp nhà nhập khẩu kiểm tra thành phần và chất lượng sản phẩm.COA giúp xác định mã hàng hóa trong các tờ khai nhập khẩu. Từ đó áp dụng mã thuế một cách chính xác nhất.COA giúp nhà nhập khẩu, cơ quan chính phủ và hải quan ở nước nhập khẩu dễ dàng kiểm tra và đối chiếu xem các sản phẩm này có đạt tiêu chuẩn lưu hành hay không.

Xem thêm: Yandere Là Gì – Ngọn Nguồn Của Một Yandere

COA thường được áp dụng trong các sản phẩm nào?

Giấy chứng nhận phân tích COA chứa chủ yếu các thông số có tính chất hóa lý cao. Chính vì thế, COA là bảng phân tích cần thiết với các sản phẩm có tính hóa lý. Một số sản phẩm cần sử dụng giấy phân tích này là rượu vang, rượu mạnh, thực phẩm, gia vị, phụ gia, hóa chất, sản phẩm từ động vật, thực vật, mỹ phẩm,… và dược phẩm.

Một số quy định cơ bản về cấp giấy chứng nhận phân tích COA?

Để đạt được tiêu chuẩn cấp giấy chứng nhận phân tích COA, trung tâm của bạn phải là trung tâm kiểm nghiệm độc lập. Tại đây có các chức năng phòng thí nghiệm đạt các tiêu chuẩn ISO 17025 do người nhập khẩu hoặc người xuất khẩu chỉ định. Trong một số trường hợp, tại phòng thí nghiệp của nước xuất khẩu cũng được chấp nhận.

*

Một số quy định cơ bản về cấp giấy chứng nhận phân tích COA?

Cấp giấy chứng nhận phân tích COA ở đâu tại nước ta?

Hiện nay tại nước ta có một số điểm cấp giấy chứng nhận phân tích COA như:

Thời gian kiểm nghiệm mẫu sản phẩm là 7 ngày.

Giấy chứng nhận phân tích COA có thể được cấp bởi nhiều nhà cung cấp khác nhau. Tuy nhiên các COA này cần đảm bảo các nội dung về: 

Ngày hết hạn, ngày thử lại; Nồng độ và sai số; Xác nhận sai số; Độ tinh khiết; Sắc ký độ tinh khiết;Yếu tố độ tinh khiết;Xác minh phân tích nồng độ; Chứng nhận nguồn gốc;Phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn;Tóm tắt đặc điểm vật liệu và phân công yếu tố tinh khiết;Nhận biết.

Xem thêm: Loạn Thị Là Gì – Loạn Thị Mấy độ Thì Phải đeo Kính

Bài viết trên là những thông tin hữu ích nhất giải thích cho bạn COA là gì, tác dụng của COA trong xuất khẩu. Tùy theo từng loại hàng hóa riêng việt mà giấy chứng nhận phân tích sẽ có tác dụng khác nhau. Mọi thắc mắc, hãy để lại bình luận phía dưới bài viết. Chúng tôi sẽ hỗ trợ, giải đáp nhanh nhất cho bạn.

Chuyên mục: Hỏi Đáp