Command line interface (CLI) là một loại giao diện khá quen thuộc đối với các anh em developer. Tuy nhiên lúc mới bắt đầu học lập trình, mình không thích sử dụng các tool trên CLI vì cảm thấy chúng khó sử dụng, khó tiếp cận hơn các tool sử dụng GUI. Nhưng càng về sau, do các tool sử dụng GUI không đáp ứng được nhu cầu công việc, buộc mình phải sử dụng tới CLI thì mình mới nhận ra rằng CLI có rất nhiều cái hay, cái lợi mà GUI không có.
Hơn nữa, mình nhận ra rằng developer thì nên biết cách sử dụng CLI hơn là không, tại sao lại như vậy thì các bạn hãy theo dõi bài viết này của mình nhé.
Bạn đang xem: Cli là gì
Mục lục
III. Tại sao developer nên làm quen với CLI?
I. GUI và CLI
Mình giới thiệu qua một chút về CLI và GUI cho bạn nào chưa biết nhé.
GUI – Graphical User Interface: Là giao diện sử dụng ở dạng đồ họa, đây là loại giao diện phổ biến và gần gũi với hầu hết người dùng. Giao diện này mình dám chắc 100% ai cũng từng nhìn thấy và sử dụng rồi, có điều là mọi người có biết là mình vừa sử dụng nó hay không thôi. Hình dung đơn giản, thì tất cả các phần mềm mà trên giao diện xuất hiện các nút bấm, các menu, hình ảnh,… có cách sử dụng trực quan thì đều là GUI (bạn sẽ hiểu rõ thế nào là GUI hơn sau khi hiểu về CLI).
Xem thêm: Người Nhận Tiếng Anh Là Gì, Người Nhận In English
CLI – Command Line Interface: Là giao diện dòng lệnh, đây là loại giao diện mà không phải ai cũng biết, cũng như không phải ai cũng biết cách sử dụng.
IV. Kết luận
Qua bài viết này, mình muốn đem tới cho các bạn những ưu điểm của CLI so với GUI, và lý do tại sao developer nên làm quen với CLI, tóm tắt lại có một vài ý quan trọng như sau
Không phải chỗ nào cũng có GUI cho bạn sử dụngCác tool cho developer thì đa phần đều là CLIVận dụng CLI thành thạo sẽ tiết kiệm thời gian hơn là GUI
Bài viết được viết dựa trên kinh nghiệm cá nhân, xin nhận mọi gạch đá.
(*) Các bản phân phối của Linux: Là các hệ điều hành được phát triển dựa trên Linux (sử dụng Linux làm nhân) như Ubuntu, CentOS.
Xem thêm: Mách Mẹ Cách Làm Bột Ngũ Cốc Tăng Cân Lợi Sữa
(*) Máy chủ ảo: Hay còn được gọi là VPS (Virtual Private Server), VPS được thực hiện bằng cách chia server thật (server vật lý) thành các server nhỏ có tính năng tương tự, chạy dưới dạng chia sẻ tài nguyên từ server thật. Mỗi server được chia nhỏ ra từ server thật đó được gọi là một VPS. Chi phí để triển khai một server thật thường rất tốn kém, nên các đơn vị cần server riêng thường lựa chọn VPS được cung cấp từ các nhà cung cấp uy tín khác.
Chuyên mục: Hỏi Đáp