Bạn đã nghe đâu đó từ COO nhưng không hiểu nó là gì? Ý nghĩa của nó ra sao? Hãy tham khảo ngay bài viết sau để hiểu rõ hơn về COO.

Bạn đang xem: Chief of staff là gì

COO là gì ?

COO là từ viết tắt của Chief Operating Officer. Dịch sang tiếng Việt có nghĩa là giám đốc điều hành, đảm nhận chức vụ điều hành hoạt động của một doanh nghiệp. Thông thường, các COO sẽ báo cáo trực tiếp tình hình của doanh nghiệp cho giám đốc điều hành CEO.

*

COO là từ viết tắt của Chief Operating Officer. Dịch sang tiếng Việt có nghĩa là giám đốc điều hành, đảm nhận chức vụ điều hành hoạt động của một doanh nghiệp

Trong một công ty, COO được coi như là chỉ huy thứ hai sau CEO. Trong một số tập đoàn, COO còn được gọi là phó chủ tịch điều hành.

Vai trò của COO

Còn tùy vào từng ngành nghề khác nhau, công ty khác nhau mà COO đảm nhận vai trò khác nhau. Cũng vì điều này mà gây ít nhiều sự khó khăn cho việc cung cấp danh sách nhiệm vụ ngắn gọn của một COO. Mặc dù vậy, chúng tôi có thể tóm gọn trách nhiệm của một COO như sau:

*

Vai trò của COO Còn tùy vào từng ngành nghề khác nhau, công ty khác nhau mà COO đảm nhận vai trò khác nhauGiám sát những hoạt động hàng ngày và thông báo cho CEO về những sự kiện quan trọng.Tạo nên chiến lược và chính sách hoạt động.Thực hiện những chiến lược do CEO đề xuất.Thúc đẩy sự liên kết của nhân viên với các mục tiêu của công ty.Giám sát quản lý nguồn nhân lực.COO cũng chịu trách nhiệm sản xuất, nghiên cứu, phát triển, thậm chí là tiếp thị.

Tiêu chuẩn để trở thành một COO

Muốn được xem xét cho vị trí COO bạn cần phải có sự kết hợp giữa giáo dục và kinh nghiệm quan trọng. Đối với yêu cầu giáo dục phải thấp nhất là bằng cử nhân kinh doanh hay là một môn học nào đó có liên quan. Tuy nhiên, nhiều tổ chức hiện nay vẫn thích thuê người có bằng MBA.

*

Muốn được xem xét cho vị trí COO bạn cần phải có sự kết hợp giữa giáo dục và kinh nghiệm quan trọng

Bên cạnh đó, một COO cần phải có kinh nghiệm sâu rộng trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đó hoạt động và thường xuyên, ít nhất là khoảng 15 năm. COO sẽ chịu trách nhiệm chỉ đạo công việc của phòng ban và nhân sự ở bên dưới. Vị trí của một người COO đòi hỏi kỹ năng lãnh đạo vượt trội, đồng thời cũng phải có khả năng tiếp cận những tình huống, quan điểm sáng tạo.

Khi nào một công ty cần COO?

Thành thật mà nói, đa số các công ty ở Việt Nam hiện nay không cần COO. Thậm chí còn không cần đến trưởng phòng hành chính nhân sự. Thời điểm một công ty cần tạo ra chức danh này là khi doanh nghiệp đã đạt đến một quy mô về nhân sự, kinh doanh đủ lớn để chuyển mình từ doanh nghiệp nhỏ và vừa để trở thành vừa vừa và lớn. Như thế việc lớn hay nhỏ phụ thuộc vào từng ngành công nghiệp khác nhau.

Xem thêm: Tai Game Pocket đại Chiến

*

COO sẽ được ví như là “Chief of Staff” hay “Tham mưu Trưởng” trong chính phủ Hoa Kỳ (khác với “Tổng tham mưu trưởng” trong quân đội) hay “Chánh văn phòng” trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam.

Để trả lời câu hỏi khi nào công ty cần COO thì bạn cần phải hiểu được việc thuê COO về để làm gì. Một doanh nghiệp mở ra thường là giám đốc điều hành hay CEO có thể trực tiếp ra mọi quyết định và giám sát công việc của tất cả các phòng ban. Trong vòng 1 tuần, người này chỉ cần phải nhận báo cáo của 4 đến 8 người trưởng bộ phận trực tiếp, thậm chí là thấp hơn.

Song, khi doanh nghiệp đã dần được khuếch trương và trưởng thành thì vị trí của người COO là không thể thiếu. Và khi đó, COO sẽ được ví như là “Chief of Staff” hay “Tham mưu Trưởng” trong chính phủ Hoa Kỳ (khác với “Tổng tham mưu trưởng” trong quân đội) hay “Chánh văn phòng” trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam.

Nhiệm vụ của người COO là trực tiếp tiếp nhận báo cáo hàng ngày từ các bộ phận tài chính, kinh doanh, marketing, phát triển kinh doanh và hành chính nhân sự. Ngoài ra, trong một số doanh nghiệp thậm chí người COO còn lấn sang quản lý cả kỹ thuật và sản xuất.

*

Nhiệm vụ của người COO là trực tiếp tiếp nhận báo cáo hàng ngày từ các bộ phận tài chính, kinh doanh, marketing, phát triển kinh doanh và hành chính nhân sự

Một lần nữa, bạn cần hiểu rõ rằng COO không cần cho một công ty nhỏ và mới. Một doanh nghiệp nhỏ hơn 50 người, tầm 5 trưởng phòng thỉ bản thân người CEO có thể quán xuyến được công việc của người COO.

Xem thêm: Spooling Là Gì – Nghĩa Của Từ Spool

Chỉ một số trường hợp cá biệt nếu CEO này giỏi, thích một mảng công việc nào đó. Nói thẳng ra, CEO có thói quen thiên vị một bộ phận, một mảng việc nào thay vì phân bổ thời gian đều cho mọi hoạt động của doanh nghiệp thì mới thuê COO.

Trên đây là một số chia sẻ giúp bạn hiểu rõ hơn COO là gì, vai trò và thời điểm doanh nghiệp cần thuê COO. Còn thắc mắc vấn đề gì, đừng quên truy cập vào Website của chúng tôi để tìm hiểu thêm thông tin bạn nhé!

Chuyên mục: Hỏi Đáp