Ngày nay, các nhà quản lý trong doanh nghiệp thường sử dụng những bảng checklist công việc theo từng phòng ban, bộ phận để dễ dàng giám sát và kiểm tra tiến độ làm việc của nhân viên nhằm đánh giá năng lực của mỗi người. Vậy thực chất checklist là gì? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của Agencyvn.

Bạn đang xem: Checklist là gì

Checklist là gì?

Trong tiếng Việt, checklist là gì? Đây là danh sách công việc cụ thể cần thực hiện nhằm hướng đến các mục tiêu đặt ra để đảm bảo cho công việc không bị bỏ sót. Vì vậy, bạn cần phải có checklist để liệt kê toàn bộ công việc từ bé đến lớn mỗi ngày. Hiện nay, checklist ngày càng được áp dụng phổ biến ở rất nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác nhau.

*

Checklist nghĩa là gì?

Hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng với việc sử dụng checklist chính là một yếu tố rất cần thiết trong công việc. Checklist giúp theo dõi được từng bộ phận và tối ưu tiến độ công việc cũng như quản lý công việc một cách chuyên nghiệp hơn. Do đó, hiểu được khái niệm checklist là gì, bạn sẽ nắm được những mục đích hữu ích mà nó đem lại.

Mục đích của việc sử dụng checklist

Không phải tự nhiên mà checklist trở nên phổ biến trong mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực như hiện nay. Ngoài ra, với nhiều lợi ích đem lại mà mục đích sử dụng checklist ngày càng trở nên quen thuộc và quan trọng hơn:

Với các nhà quản lý: giúp đánh giá tổng thể toàn bộ công việc của các bộ phận hoạt động dựa vào checklist hàng ngày. Từ đó, bạn sẽ phát hiện được những điểm thiếu sót từ các cá nhân, bộ phận để dễ dàng khắc phục cũng như đánh giá năng lực. Bạn còn có thể tiết kiệm được thời gian trong việc quản lý để dành nhiều thời gian cho công việc quan trọng hơn.Với nhân viên: mọi hoạt động trong bộ phận luôn cần phải có checklist để hỗ trợ giải quyết công việc một cách dứt khoát và không bỏ sót công việc hàng ngày cần phải hoàn thành. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể như đặt ra các mục tiêu cho bản thân một cách khoa học và hợp lý nhất.

Xem thêm: Diy Là Gì – Phân Biệt Handmade

*

Mục đích của việc sử dụng checklist

Từ những lợi ích mà checklist đem lại, có thể nói, công cụ này hết sức quan trọng và cần thiết để đảm bảo mọi hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt, đúng quy trình giúp việc thực hiện trở nên chuyên nghiệp.

Ứng dụng của checklist

Ngày nay, checklist được ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau bởi những lợi ích mà nó đem lại cho người sử dụng. Dưới đây là một số ngành nghề ứng dụng phổ biến checklist vào công việc:

Danh sách cần kiểm tra trước chuyến bay nhằm hỗ trợ an toàn hàng không để đảm bảo rằng các mặt hàng quan trọng không bị bỏ qua.Đảm bảo chất lượng cho công nghệ phần mềm, kiểm tra tuân thủ quy trình đầy đủ, tiêu chuẩn hóa mã và ngăn ngừa lỗi xảy ra.Ứng dụng trong công nghiệp trong những thủ tục vận hành.Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, checklist hỗ trợ đối phó với sự phức tạp của khám phá, thực hành chuyển động.Hỗ trợ giảm thiểu khiếu nại về những sơ suất trong yêu cầu trách nhiệm công cộng bằng việc cung cấp chứng cứ về hệ thống quản lý rủi ro đang được sử dụng.Các nhà đầu tư sử dụng checklist như một phần quan trọng trong quá trình đầu tư.Để theo dõi bộ sưu tập thẻ thể thao, checklist được coi là một công cụ phổ biến. Checklist thường được chèn ngẫu nhiên trong mỗi gói. Thẻ danh sách có chức năng kiểm tra việc cung cấp thông tin về nội dung của bộ thẻ thể thao.

Xem thêm: Consider Là Gì – Học Ngay Cấu Trúc Consider Chi Tiết Nhất

*

Ứng dụng của checklist

Kết luận

Mong rằng với những chia sẻ trên đây của AgencyVN, bạn đã hiểu thêm về khái niệm Checklist là gì cũng như những mục đích của việc sử dụng checklist trong công việc. Mong rằng đây sẽ là những thông tin hữu ích dành cho bạn.

Chuyên mục: Hỏi Đáp