Ngày nay tốc đô thị hóa cũng như công nghiệp phát triển đang đe dọa nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên. Tuy nhiên kể cả những việc làm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của mỗi con người cũng góp phần vào mối đe dọa này. Để có thể xác định sự tác động đó các tổ chức bảo vệ môi trường đã có khái niệm dấu chân carbon hay dấu chân sinh thái với tên gọi chung là carbon footprint. Vậy carbon footprint là gì và cách xác định như nào cùng tìm hiểu với thông tin bên dưới.

Bạn đang xem: Carbon footprint là gì

*

Cách xác định mức độ tác động của con người vào môi trường.

Dấu chân sinh thái

Mọi người cần phải hiểu được dấu chân sinh thái là như thế nào trước đã. Đây là một khái niệm được đưa ra xây dựng của 2 nhà khoa học willam rees và mathis wackernagel vào những năm 90 tại trường đại học britist columbia.

Họ đã định nghĩ dấu chân sinh thái là một chỉ số được đưa ra nhằm mục đích so sánh nhu cầu sử dụng các nguồn lợi từ tự nhiên với khả năng tái tạo nhiên liệu của trái đất. Chỉ số này thường được xác định dựa trên phần đất và biến để có thể tái thiết lượng năng lượng một con người đã tiêu thụ và thải chất thải ra ngoài môi trường.

Theo nghiên cứu được công bố vào năm 2006 thì mỗi người trên trái đất có chỉ số dấu chân sinh thái bằng khoảng 1,4 trái đất. Điều này có nghĩ là 1 năm mỗi người sử dụng 1 lượng tài nguyên thiên nhiên thì trái đất cần 1,4 năm để tái tạo lại con số đó.

Từ những con số này mà nhiều nhà khoa học sẽ tính tính được sự bền vững của tự nhiên trước sự phát triển kinh tế. Qua đó có thế phân chia tài nguyên cho từng nhóm đối tượng khác nhau.

Carbon footprint là gì

Tốc độ phát triển chóng mặt của xã hội mà chỉ số dấu chân sinh thái không còn được xem là chính xác nữa. Thay vào đó là dấu chân carbon biểu thị lượng khí co2 chúng ta thải vào khí quyển sau mỗi hoạt động. Cho nên chỉ số này càng lớn thì mức tác động xấu đến môi trường càng nhiều.

Lượng khí co2 này không nhân thiết là chúng ta trực tiếp thải vào môi trường. Mà chúng có thể được thải loại khi chúng ta sử dụng một thứ gì đó phải dùng năng lượng để có thể sản xuất. Chằng hạn như là quần áo, đồ ăn.

Cách xác định chỉ số dấu chân carbon

Như đã nói đây là một chỉ số bao gồm toàn bộ những hoạt động thường ngày mà mỗi cá thể thực hiện. Có thể kể đến như là địa điểm cư trú, dạng năng lượng sử dụng, thiết bị công nghệ sử dụng…

*

Bằng các thực nghiệm cộng, trừ trung bình thì tại nước ta một con người sẽ thải vào môi trường gần 1,8 tấn CO2. Con số này chính là chỉ số dấu chân carbon của mỗi người dựa vào nguồn nhiên liệu tiêu thụ dưới bảng sau:

Qua đó có thể lấy một ví dụ đơn giản khi chúng ta sử dụng 1 lít xăng cho việc di chuyển bằng phương tiện gắn máy thì sẽ tăng chỉ số dấu chân carbon lên 2,3kg. Ngược lại con số này ở những nước phát triển sẽ cao hơn chúng ta gấp nhiều lần.

Xem thêm: Lifeline Là Gì – Nghĩa Của Từ Lifeline

Biện pháp giảm chỉ số carbon footprint bảo vệ môi trường

Sử dụng tháp dinh dưỡng cân đối bền vững

Việc sử dụng những thịt loài động vật trong mỗi bữa ăn tưởng chừng là đơn giản nhưng bạn cũng đang làm tăng chỉ số carbon footprint của chính mình. Chẳng hạn như là thịt bò thì con bò phải ăn cỏ, thải phân ra hủy hoại môi trường.

May thay đây không phải là vấn đề quá nghiêm trọng khi ngày nay đã có những lựa chọn thay thế. Chẳng hạn như là các loại bột protein thuần chay sẽ có tác dụng tương đương.

Hạn chế sử dụng khí đốt, sinh nhiệt

Tuy là quá trình để phục vụ nhu cầu sinh tồn của con người như việc đốt lò sưởi, gỗ hay các nhiên liệu khác sẽ đẩy vào khí quyển 22% trong tổng số lượng khí CO2. Trong đó con số này là 14% cho công việc đun nước nóng hằng năm.Cho nên khi trời lạnh nên sử dụng nhiều các loại áo giữ nhiệt mặc dù cũng làm tăng chỉ số dấu chân carbon lên nhưng nó sẽ không là gì so với việc đốt lò sưởi.Tắt các thiết bị điện khi không sử dụngThoạt đầu nghe chắc bạn không dám tin. Tuy nhiên có một thực tế hằng năm tại mỗi hộ gia đình đưa vào môi trường một lượng khí thải lên đến gần 800.000 tấn. Đó là khi chúng chỉ ở chế độ chờ, khi sử dụng thường xuyên thì chỉ số dấu chân carbon chắc chắn sẽ còn cao hơn nữa.

Một hành động khá đơn giản chỉ làm mất vài giây trong quỹ thời gian của mỗi người. Nhưng từng đó là đủ để tạo lên một hiệu ứng tiết kiệm tài nguyên trên toàn thế giới.

Sử dụng đồ tái chế

Điều này đã được rất nhiều cơ quan hay tổ chức tại nhiều quốc gia khuyến cáo và tuyên truyền. Chẳng hạn như khi có nhu cầu đựng những thực phẩm ăn uống cần hạn chế sử dụng những chiếc túi ni lông. Thay vào đó là một chiếc làn hay những sản phẩm túi tái chế sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn trường hợp bắt buộc phải sử dụng chúng thì cũng không nên quá bừa bãi mà phải gom lại hỗ trợ cho quá trình tái chế.

*

Những sản phẩm như giấy báo, chai thủy tinh, nhựa sau khi đã hết giá trị sử dụng nên bán lại cho các cơ sở tái chế. Từ đó giảm sự ô nhiễm môi trường tăng khả năng cung cấp nhiên liệu cho con người, giảm đi dấu chân carbon của mọi người.

Trồng nhiều cây xanh

Bằng các nghiên cứu thì mỗi cây xanh trưởng thành sẽ giúp lọc được gần 23kg khí CO2 mỗi năm. Thử tưởng tượng mỗi người chỉ cần có khoảng 100 cây xanh là đã có thể không phải lo về việc chỉ số dấu chân carbon vượt mức cho phép.

Thấy được tầm quan trọng của việc này đã có nhiều tổ chức đứng ra đảm nhận việc tái tạo lại rừng. Bạn cũng có thể góp phần vào việc này trong việc cải thiện sức khỏe. Thay vì sử dụng các loại máy hỗ trợ chạy bằng điện. Bạn hãy lựa chọn tập thể dục ngoài môi trường tự nhiên.

Xem thêm: Remark Là Gì

Vậy là dấu chân sinh thái, dấu chân carbon, carbon footprint là gì đã được trình bày rõ ở phía trên. Cùng với đó là các biện pháp bảo vệ môi trường bất cứ ai cũng nên biết và thực hiện để bảo vệ chính cuộc sống của bản thân.

Chuyên mục: Hỏi Đáp