Khi bàn luận về chế độ ăn, về các nhóm thức ăn tốt hay không tốt cho sức khỏe, mọi người đều thường xuyên nhắc đến carbohydrates hay carbs, low carbs, high carbs, vân vân cùng mây mây. Thế nhưng nếu chẳng nghiêm túc tìm hiểu thì sẽ không nắm được chính xác những vấn đề liên quan đến carbohydrates và mối quan hệ của nó đến việc duy trì sức khỏe và cân nặng của bạn.

Bạn đang xem: Carbohydrates là gì

Bản thân tui cũng vậy, trước khi nghĩ tới vấn đề giảm cân, ăn uống lành mạnh, và nhất là trước khi thấy cái bụng của mình sắp thành một “núi”, thì tui cũng chẳng biết carbohydrate là chất gì và điều chỉnh lượng carbs nạp vào cơ thể hàng ngày ra sao để vừa đảm bảo được sức khỏe và năng lượng cần thiết, vừa có được vóc dáng lý tưởng.

Vì carbohydrates là “chìa khóa giảm cân hiệu quả” nên bạn cũng như tui, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về nhân vật đình đám này trước khi bắt đầu hành trình lấy lại vóc dáng xinh đẹp mà khỏe mạnh nhé! Let’s go!

Mục Lục

Carbohydrates đi vào cơ thể bạn để làm gì?Carbohydrates được phân loại như thế nào?

Carbohydrates là chất gì vậy ta?

Hừm hừm…. Muốn sử dụng bất cứ thứ gì một cách hiệu quả, trước tiên ta phải biết nó là gì đã. Carbohydrates cũng vậy thôi. Sau chuỗi những tháng ngày căng mắt đau tai nghiên cứu và tìm hiểu, tui xin mạnh dạn chia sẻ thành quả của mình như sau:

*
*
*
*
*
*

Biến thể thứ hai của carbs phức tạp chính là glycogen. Bạn có biết glycogen là gì không? Để tui nói đơn giản nhé, phần glucose không được sử dụng hết có thể được chuyển hóa thành glycogen và được cơ thể lưu trữ trong trong gan và cơ xương với vai trò dự trữ năng lượng. Mức dự trữ tối đa là khoảng 500g ở cơ xương và khoảng 100g ở gan.

Xem thêm: crime là gì

Nếu mức glucose được tiêu thụ vào cơ thể lớn hơn mức có thể được tích trữ dưới dạng glycogen, thì nó sẽ được chuyển đổi thành chất béo, nhằm dự trữ năng lượng dài hạn. Cái này chính là tác nhân gây béo đây mà. Dự trữ năng lượng bằng cả tập đoàn mỡ ở bụng, bắp tay, bắp chân thì phá vỡ hết tiêu chuẩn thẩm mỹ rồi còn đâu. Thiết nghĩ nếu chúng mình chỉ nạp vừa đủ lượng glucose thì tốt biết bao nhiêu nhỉ?

Còn chúng ta bổ sung chất xơ từ nguồn rau củ và các loại hạt hàng ngày, phần lớn chỉ cần ăn thực vật là đã có chất xơ, đặc biệt là trong hạt, vỏ, thân và cuống. Chất xơ có thể là hòa tan hoặc không hòa tan trong nước và nó tác động chính lên hệ tiêu hóa của cơ thể chúng ta chứ không sản sinh năng lượng như các loại carbs nêu trên, đây cũng là điểm đặc biệt của loại carbs phức tạp này.

Vẫn có một số chất xơ tan trong nước, khi được đưa vào hệ tiêu hóa, một số vi khuẩn có lợi coi đây là món khoái khẩu của chúng. Các vi khuẩn này sẽ dùng chất xơ để tạo ra các acid béo ngắn (dây phân tử ngắn) và sẽ được một số tế bào trong cơ thể đốt để sinh năng lượng, nhưng không đáng kể nên tóm lại là: Chất xơ không sinh năng lượng nhưng bạn tiêu hoá chúng chậm, từ đó thấy no lâu, nên cũng đỡ… ăn vặt. ^ ^!

Từ mức độ ảnh hưởng của carbs đơn và carbs phức đến cơ thể, không khó để nhìn ra nên ăn nhiều carbs phức tạp hơn là carbs đơn giản đúng không nào? Trong tổng lượng carbs nạp vào cơ thể mỗi ngày, bạn cũng chỉ nên tiêu thụ tối đa từ 10-15% carbs đơn giản, còn lại là 85-90% lượng carbs mà cơ thể hấp thụ nên đến từ nguồn carbs phức tạp.

Xem thêm: As Long As Nghĩa Là Gì

Như vậy có thể kết luận là bạn ăn các thực phẩm chứa nhiều carbohydrates phức tạp như gạo, ngô, khoai sắn, ngũ cốc, rau xanh thì sẽ có cảm giác no lâu hơn bởi vì chúng được tiêu hóa chậm hơn.

Chuyên mục: Hỏi Đáp