Chức vụĐồng chí Tổng Bí thưĐề cử bởiBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamBổ nhiệm bởiBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt NamNhiệm kỳ5 năm (không quá 2 nhiệm kỳ)Người đầu tiên giữ chứcTrần PhúThành lập3/2/1930Dinh thựVăn phòng Trung ương Đảng 1A Hùng Vương, Điện Biên, Ba Đình, Hà NộiWebsiteTrang web Đảng Cộng sản Việt Nam
Tư tưởng Tập thể lãnh đạo Chủ nghĩa Marx-Lenin Tư tưởng Hồ Chí Minh Tổ chức Ban Tuyên giáo Trung ương Trưởng ban: Võ Văn Thưởng Hội đồng Lý luận Trung ương Chủ tịch: Nguyễn Xuân Thắng

Hiến pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội Uỷ ban Pháp luật Bộ Luật Luật Dân sự Luật Hình sự Luật Luật Biển Luật Cán bộ Công chức Luật Doanh nghiệp Luật Thi đua, Khen thưởng Luật Cư trú

Điều lệ Đại hội Đại biểu toàn quốc Ban Chấp hành Trung ương Tổng Bí thư: Nguyễn Phú Trọng Bộ Chính trị: 19 ủy viên Ban Bí thư Thường trực: Trần Quốc Vượng Ủy ban Kiểm tra Trung ương Chủ nhiệm: Trần Cẩm Tú Đảng bộ trực thuộc Quân ủy Trung ương Đảng bộ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đảng bộ khối các cơ quan Trung ương Đảng bộ khối doanh nghiệp Trung ương Đảng ủy Công an Trung ương Ban Cán sự Đảng ngoài nước Bộ máy giúp việc Văn phòng Trung ương Đảng Chánh Văn phòng: Nguyễn Văn Nên Ban Tổ chức Trung ương Trưởng ban: Phạm Minh Chính Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật Báo Nhân dân Tạp chí Cộng sản Đảng bộ cấp tỉnh Tỉnh ủy – Bí thư Tỉnh ủy Thành ủy – Bí thư Thành ủy Đảng bộ cấp huyện Thành ủy-Bí thư Thành ủy Thị ủy – Bí thư Thị ủy Quận ủy – Bí thư Quận ủy Huyện ủy – Bí thư Huyện ủy Đảng bộ cấp xã Đảng ủy xã, phường, thị trấn – Bí thư Đảng ủy xã, phường, thị trấn
Quốc hội
Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật tổ chức Quốc hội Quốc hội Ủy ban Thường vụ Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Thị Kim Ngân Phó Chủ tịch thường trực: Tòng Thị Phóng Ủy viên: 13 ủy viên Hội đồng Dân tộc Ủy ban Pháp luật Ủy ban Tư pháp Ủy ban Kinh tế Ủy ban Tài chính – Ngân sách Ủy ban Quốc phòng – An ninh Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Ủy ban Về các vấn đề xã hội Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Ủy ban Đối ngoại Văn phòng Quốc hội Ban Công tác đại biểu Ban Dân nguyện Viện Nghiên cứu lập pháp Hội đồng nhân dân
Nhà nước – Chính phủ
Nhà nước Chủ tịch nước: Nguyễn Phú Trọng Phó Chủ tịch nước: Đặng Thị Ngọc Thịnh Chính phủ Lịch sử Thủ tướng: Nguyễn Xuân Phúc Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình (Thường trực) Trịnh Đình Dũng Vũ Đức Đam Phạm Bình Minh Các Bộ và cơ quan ngang Bộ Bộ trưởng, Thứ trưởng Cơ cấu, tổ chức của Bộ Ủy ban nhân dân
Tòa án và Viện kiểm sát
Tòa án nhân dân tối cao Chánh án: Nguyễn Hòa Bình Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Tòa Hình sự Tòa Dân sự Tòa Hành chính Tòa Kinh tế Tòa Lao động Tòa Gia đình và người chưa thành niên Tòa Chuyên trách Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng: Lê Minh Trí Tòa án nhân dân Hệ thống tòa án Viện kiểm sát nhân dân
Mặt trận Tổ quốc
Đại hội toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban Trung ương Chủ tịch: Trần Thanh Mẫn Tổng Thư ký: Hầu A Lềnh Phó Chủ tịch: Hầu A Lềnh (Thường trực) Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương Thành viên độc lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Bí thư thứ nhất: Lê Quốc Phong Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Ban Chấp hành Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam Hội Nông dân Việt Nam
Kinh tế
Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Kinh tế Trung ương Quốc hội Ủy ban Kinh tế Ủy ban Tài chính-Ngân sách Kiểm toán Nhà nước Tổng Kiểm toán Nhà nước: Hồ Đức Phớc Chính phủ Bộ Tài chính Bộ Công Thương Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ngân hàng Nhà nước Tòa án Tòa Kinh tế Tòa Lao động Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Ban Chỉ đạo điều hành giá Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam đồng Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế hỗn hợp Kế hoạch 5 năm Cổ phần hóa Vùng kinh tế phát triển
Văn hóaXã hội
Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Dân vận Trung ương Quốc hội Hội đồng Dân tộc Ủy ban Về các vấn đề xã hội Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Chính phủ Ủy ban Dân tộc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bộ Y tế Bộ Xây dựng Bộ Giao thông Vận tải Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tòa án Tòa Hình sự Tòa Dân sự
Ngoại giao
Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế Xây dựng lòng tin chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Đối ngoại Trung ương Trưởng ban: Hoàng Bình Quân Ban Cán sự Đảng Ngoài nước Quốc hội Ủy ban Đối ngoại Chính phủ Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế Bộ Ngoại giao Bộ Công Thương
Tư pháp
Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng Ủy ban Kiểm tra Trung ương Chủ nhiệm: Trần Cẩm Tú Ban Nội chính Trung ương Quốc hội Ủy ban Tư pháp Chủ tịch nước Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương Chính phủ Bộ Tư pháp
Bầu cử
Hội đồng bầu cử Quốc gia Đơn vị bầu cử Ủy ban bầu cử Ban bầu cử Tổ bầu cử Tổng tuyển cử: 1946, 1976 Quốc hội: 1960, 1964, 1971, 1975, 1981, 1987, 1992, 1997, 2002, 2007, 2011, 2016 Bầu cử Hội đồng Nhân dân
Khoa học – Công nghệ
Đảng Cộng sản Việt Nam Quốc hội Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường Chính phủ Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam Thông tấn xã Việt Nam Bộ Khoa học và Công nghệ Bộ Thông tin và Truyền thông Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia
Quốc phòng – An ninh
Đảng Cộng sản Việt Nam Quân ủy Trung ương Bí thư: Nguyễn Phú Trọng Phó Bí thư: Ngô Xuân Lịch Đảng ủy Công an Trung ương Bí thư: Tô Lâm Phó Bí thư: Lê Quý Vương Chủ tịch nước Hội đồng quốc phòng và an ninh Chủ tịch: Nguyễn Phú Trọng Phó Chủ tịch: Nguyễn Xuân Phúc Quốc hội Ủy ban Quốc phòng và An ninh Chính phủ Bộ Quốc phòng Bộ Tổng Tham mưu Tổng cục Chính trị Tổng cục Kỹ thuật Tổng Cục Tình báo Tổng cục Hậu cần Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Bộ Công An Tòa án Tòa án Quân sự Trung ương Viện Kiểm sát Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương Xây dựng nền Quốc phòng Xây dựng Tiềm lực Quốc phòng Xây dựng Lực lượng Quốc phòng Xây dựng Thế trận Quốc phòng Cơ chế Lãnh đạo Quản lý Quốc phòng
Đơn vị hành chính
Cấp Tỉnh Thành phố trực thuộc Trung ương Tỉnh Cấp Huyện Thành phố thuộc TPTTTW Thành phố thuộc tỉnh Thị xã Quận Huyện Cấp Xã Thị trấn Xã Phường Cấp Thôn (tự quản) Thôn (hay làng, ấp) Xóm Bản (hay mường, buôn, sóc) Tổ dân phố – Khu tập thể (theo hộ khẩu)
Xem thêm
Bảo vệ chủ quyền tại Biển Đông Ngoại giao Việt Nam Đại sứ quán Việt Nam Tổng lãnh sự quán Việt Nam Nhân quyền tại Việt Nam Dân chủ tại Việt Nam Tham nhũng tại Việt Nam
Quốc gia khác Bản đồ
xts

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong giai đoạn 1951–1969 thì chức Chủ tịch Đảng (chức vụ này duy nhất do Hồ Chí Minh nắm giữ từ năm 1951 đến khi qua đời năm 1969) là cao nhất, sau khi chức Chủ tịch Đảng bãi bỏ vào năm 1969 sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần thì chức Tổng Bí thư trở lại thành chức vụ cao nhất. Riêng thời kỳ 1960–1976 còn được gọi là Bí thư thứ nhất.

Tổng Bí thư là người đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, chủ trì công việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các quyền hạn khác theo quy định của Đảng. Hiện nay, Tổng Bí thư cũng kiêm nhiệm Bí thư Quân ủy Trung ương, Chủ tịch nước, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, Chống tham nhũng. Đây là cán bộ cao cấp nhất, có thẩm quyền cao nhất trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.

Theo thủ tục chính thức thì Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương bầu ra Bộ Chính trị, bầu Tổng Bí thư trong số Ủy viên Bộ Chính trị.

Kể từ năm 2001 nhiệm kỳ Tổng Bí thư tương đương nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, và giữ chức vụ cho tới khi Đại hội Đảng toàn quốc khóa mới được tổ chức và bầu Tổng Bí thư mới.

Mục lục

1 Lịch sử 2 Trách nhiệm và quyền hạn 3 Tiêu chuẩn của Đảng cho ứng viên chức danh Tổng bí thư 3.1 Tiêu chuẩn của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư 3.2 Tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương 3.3 Tiêu chuẩn chung 4 Danh sách Tổng Bí thư qua các thời kỳ 4.1 Đảng Cộng sản Đông Dương (1930–1951) 4.1.1 Phụ trách Điều hành Ban Chấp hành Trung ương 4.1.2 Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời (1930–1931) 4.1.3 Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1935–1951) 4.2 Đảng Lao động Việt Nam (1951–1976) 4.2.1 Tổng Bí thư (1951–1976) 4.2.2 Chủ tịch Đảng (1951–1969) 4.3 Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam (1962–1975) 4.4 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976–nay) 4.4.1 Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1976–nay) 5 Các nguyên Tổng bí thư còn sống 6 Xem thêm 7 Tham khảo 8 Liên kết ngoài

Lịch sử

Khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3 tháng 2 năm 1930, người đứng đầu điều hành Ban Chấp hành Trung ương Đảng đầu tiên với cương vị Phụ trách Điều hành Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam là Trịnh Đình Cửu (đến tháng 10 năm 1930).

Tháng 4/1930, Trần Phú trở về từ Liên Xô. Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời và được phân công cùng Ban Thường vụ Trung ương chuẩn bị Hội nghị Trung ương lần thứ 1 và dự thảo cương lĩnh chính trị. Hội nghị lần thứ 1 tháng 10/1930 quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương và bầu Trần Phú làm Tổng Bí thư, đồng thời thông qua Luận cương chính trị. Ông giữ chức vụ tới khi bị Pháp bắt tháng 4/1931. Trong thời gian từ 1931–1935, chức vụ Tổng Bí thư bị khuyết.

Trong thời gian 1930–1931, các tổ chức cộng sản tại Đông Dương lần lượt bị khủng bố. Năm 1932, Quốc tế cộng sản ra chỉ thị xây dựng lại tổ chức cộng sản. Dưới sự chỉ đạo của Lê Hồng Phong. Hội nghị Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được tổ chức tại Macao tháng 6/1934 và Lê Hồng Phong được bầu làm Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương.

Tại Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương, Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư. Tại Hội nghị Trung ương năm 1936, Ban Chấp hành đã bầu Hà Huy Tập thay cho Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư và về nước tổ chức lại lực lượng cộng sản. Tại Hội nghị Trung ương năm 1938 tổ chức tại Bà Điểm, Hà Huy Tập thôi chức vụ Tổng Bí thư, Ban Chấp hành quyết định bầu Nguyễn Văn Cừ kế nhiệm. Nguyễn Văn Cừ bị thực dân Pháp bắt về kết án năm 1940, Hội nghị Trung ương năm 1940 buộc phải nhóm họp tại Đình Bảng, hội nghị quyết định chỉ định Trường Chinh khi đó là Ủy viên Thường vụ Trung ương làm quyền Tổng Bí thư, và tại Hội nghị năm 1941 được bầu làm Tổng Bí thư.

Cả bốn Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ) đều bị thực dân Pháp bắt giam và hy sinh trong quá trình hoạt động cách mạng khi còn khá trẻ (2 người đầu tiên qua đời khi bị giam trong nhà tù Pháp, 2 người sau bị Pháp xử tử hình).

Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Việt Nam và thực dân Pháp giao tranh chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Năm 1951 tại Đại hội Đảng lần thứ II, Đại hội quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam đồng thời bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng và Trường Chinh tiếp tục giữ chức Tổng Bí thư. Trong thời gian này 1951–1969, chức vụ Chủ tịch Đảng là chức vụ quyền lực nhất của Đảng, lớn hơn cả Tổng Bí thư. Trong thời gian cải cách ruộng đất vì những sai lầm nghiêm trọng, Trường Chinh từ chức Tổng Bí thư. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 10, khóa II, Hồ Chí Minh với chức vụ Chủ tịch Đảng được Trung ương Đảng phân công kiêm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư.[1] Đại hội lần thứ III, thành lập chức vụ Bí thư thứ nhất do Lê Duẩn đảm nhiệm. Chủ tịch Đảng là chức vụ cấp cao nhất, nhưng thực tế Bí thư thứ nhất đảm nhiệm chính công tác của đảng. Sau khi thống nhất năm 1975, Đại hội Đảng lần thứ IV được tổ chức, tên Đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Việt Nam và chức vụ được đổi thành Tổng Bí thư. Chức vụ do Lê Duẩn nắm giữ cho tới khi qua đời.

Sau khi Lê Duẩn mất, Trung ương chưa kịp tổ chức Đại hội nên tại Hội nghị đặc biệt tổ chức năm 1986 tại Hà Nội quyết định bầu Trường Chinh khi đó đang đảm nhiệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước làm Tổng Bí thư cho tới Đại hội Đảng được tổ chức. Đại hội Đảng lần thứ VI được tổ chức cuối năm 1986, Đại hội đã bầu Nguyễn Văn Linh khi đó đang là Thường trực Ban Bí thư, sau khi Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Phạm Hùng, Lê Đức Thọ đồng ý cải cách kinh tế xóa bỏ bao cấp chấp thuận người cải cách đảm nhiệm chức vụ. Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ trở thành cố vấn Ban Chấp hành Trung ương với nhiệm vụ giám sát cải cách. Và từ nhiệm kỳ này Tổng Bí thư bắt đầu kiêm nhiệm chức vụ Bí thư Quân ủy Trung ương. Nguyễn Văn Linh được báo chí phương Tây gọi là”Gorbachev của Việt Nam”.

Sau khi hết nhiệm kỳ Nguyễn Văn Linh không tiếp tục ứng cử khóa sau và cùng Võ Chí Công làm cố vấn Trung ương thay cho Trường Chinh và Lê Đức Thọ vừa mất trước đó tại Đại hội lần thứ VII, Đại hội cũng quyết định bầu Đỗ Mười làm Tổng Bí thư.

Đỗ Mười làm Tổng Bí thư cho tới Hội nghị Trung ương 8 khóa VIII, sau khi cả ba lãnh đạo cố vấn Trung ương là Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh và Võ Chí Công quyết định rút lui nhường cho 3 lãnh đạo Đảng và Nhà nước Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt chính thức trở thành cố vấn Trung ương và tại Hội nghị cũng quyết định bầu Thượng tướng Lê Khả Phiêu làm Tổng Bí thư.

Tại Đại hội lần thứ IX của Đảng, Nông Đức Mạnh được bầu làm Tổng Bí thư, được coi là người hiện đại hóa và là Tổng Bí thư đầu tiên có bằng đại học. Từ đây về sau Tổng Bí thư tối thiểu phải có bằng đại học, có nhiệm kỳ chính thức sát với Trung ương Đảng và có nhiệm kỳ không quá 2 khóa hay Đại hội.

Trách nhiệm và quyền hạn

Tổng Bí thư chịu trách nhiệm cao nhất trước Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, cùng Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư chịu trách nhiệm trước toàn đảng và toàn dân về sự lãnh đạo trên mọi lĩnh vực công tác. Chủ trì công việc thường nhật của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương. Chỉ đạo tổ chức, quán triệt triển khai thực hiện sơ kết, tổng kết các nghị quyết, quy chế thông báo của Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Thi hành thẩm tra việc tuân thủ Điều lệ Đảng, cương lĩnh chính trị, nghị quyết Đại hội Đảng,… trong các tổ chức cơ quan của Đảng.

Kiêm nhiệm chức vụ Bí thư Quân ủy Trung ương, trực tiếp chỉ đạo những vấn đề về quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng, công tác bảo vệ chính trị nội bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của Trung ương.

Bạn đang xem: Bí thư là gì

Xem thêm: Hiện Diện Thương Mại Là Gì, Các Hình Thức Hiện Diện Thương Mại Tại Việt Nam

Xem thêm: Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi Là Gì, Báo Cáo Nghiên Cứu Khả Thi

Kiêm nhiệm chức vụ Trưởng Ban Chỉ đạo về phòng, chống tham nhũng, trực tiếp chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước

Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ký các chiến lược, nghị quyết, quyết định, kết luận, quy chế, quy định, thông báo, thông cáo, tuyên bố, lời kêu gọi, báo cáo, thông tri, hướng dẫn, chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ký các văn bản trong lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, ký các Quyết định chuẩn y chức danh theo quy định Điều lệ Đảng, quyết định điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban chấp hành Trung ương Đảng quản lý.

Có thể thảo luận với Ban Chấp hành Trung ương thành lập, giải thể các cơ quan trực thuộc Trung ương Đảng quản lý.

Thực hiện vai trò dân chủ trong Đảng, Tổng Bí thư là người chịu trách nhiệm giám sát, thẩm tra tuyệt đối trong toàn Đảng.

Tiêu chuẩn của Đảng cho ứng viên chức danh Tổng bí thư

Theo “Quy định Tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý”số 90-QĐ/TW ngày 4 tháng 8 năm 2017của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng bí thư phải là người:

“Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao trong Trung ương, Bộ Chính trị và trong toàn Đảng; là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và sức mạnh thời đại để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Tiêu biểu nhất về đạo đức, trí tuệ của toàn Đảng. Có trình độ cao về lý luận chính trị, xây dựng Đảng. Có kiến thức sâu, rộng, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,… Có bản lĩnh chính trị, năng lực, nghiên cứu, phát hiện, đề xuất, phát triển tư tưởng mới và chiến lược lớn, lâu dài; quyết đoán, quyết liệt để quyết định những vấn đề khó, phức tạp liên quan đến vận mệnh của Đảng của quốc gia, của dân tộc. Có năng lực lãnh đạo, điều hành Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; có năng lực chỉ đạo chuẩn bị, xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đặc biệt là người kế nhiệm. Đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở một trong các chức danh như: bí thư tỉnh ủy, thành ủy hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên và không quá 70 tuổi (trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định)”

Tiêu chuẩn của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư

“Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng thời cần có thêm các tiêu chuẩn: Thật sự tiêu biểu, mẫu mực của Ban Chấp hành Trung ương về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trí tuệ, ý chí chiến đấu, năng lực lãnh đạo, quản lý, ý thức tổ chức kỷ luật; không bị chi phối bởi sự can thiệp, sức ép bên ngoài và lợi ích nhóm. Hiểu biết sâu rộng tình hình đất nước, khu vực và thế giới; nhạy cảm về chính trị, nhạy bén về kinh tế, am hiểu sâu sắc về xã hội. Có ý thức, trách nhiệm cao, tham gia đóng góp, hoạch định đường lối, chính sách và phát hiện, đề xuất những vấn đề thực tiễn đặt ra để Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thảo luận, quyết định. Đã tham gia Ban Chấp hành Trung ương trọn một nhiệm kỳ trở lên; đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở các chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh (bí thư tỉnh ủy, thành ủy; chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố) hoặc trưởng ban các ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị – xã hội ở Trung ương. Trường hợp Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư công tác trong Quân đội thì phải kinh qua chủ trì cấp Quân khu.”

Tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương

“Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung, đồng thời cần có thêm các tiêu chuẩn:

Tiêu biểu của Đảng về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực công tác. Có ý thức, trách nhiệm, kiến thức toàn diện để tham gia thảo luận, đóng góp, hoạch định đường lối, chính sách và sự lãnh đạo tập thể của Ban Chấp hành Trung ương. Có năng lực tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách, nhiệm vụ của Đảng, chiến lược phát triển đất nước trong giai đoạn mới ở lĩnh vực, địa bàn công tác được phân công. Có năng lực dự báo, xử lý, ứng phó kịp thời, hiệu quả những tình huống đột xuất, bất ngờ và khả năng làm việc độc lập. Có tố chất, năng lực lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược; có hoài bão, khát vọng đổi mới vì dân, vì nước. Đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở các chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp dưới trực tiếp và tương đương.

Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương phải là những cán bộ trẻ; cơ bản đáp ứng được tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương; qua thực tiễn công tác thể hiện có năng lực, triển vọng phát triển về khả năng lãnh đạo, quản lý; được quy hoạch chức danh Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương và lãnh đạo chủ chốt tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương, ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương nhiệm kỳ tới và các nhiệm kỳ tiếp theo.”

Tiêu chuẩn chung

“1.1- Về chính trị tư tưởng: Tuyệt đối trung thành với lợi ích của quốc gia – dân tộc và nhân dân; trung thành với lợi ích của Đảng; kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu lý tưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Có lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng để bảo vệ Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước và phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, tổ chức phản động, phần tử cơ hội và bất mãn chính trị. Có tinh thần yêu nước nồng nàn, sâu sắc; luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia – dân tộc, nhân dân trên lợi ích của ngành, địa phương, cơ quan và cá nhân; sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Tuyệt đối chấp hành sự phân công của tổ chức, yên tâm công tác. Giữ nghiêm kỷ luật phát ngôn theo đúng nguyên tắc, quy định của Đảng.

1.2- Về đạo đức, lối sống: Mẫu mực về phẩm chất đạo đức; sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, trong sáng, giản dị, bao dung; cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Tuyệt đối không tham vọng quyền lực, có nhiệt huyết và trách nhiệm cao với công việc; là trung tâm đoàn kết, gương mẫu về mọi mặt. Không tham nhũng, cơ hội, vụ lợi và kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; chỉ đạo quyết liệt chống tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, cửa quyền và lợi ích nhóm; tuyệt đối không để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi. Thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; công khai, minh bạch, khách quan, dân chủ trong công tác cán bộ.

1.3- Về trình độ: Tốt nghiệp Đại học trở lên; lý luận chính trị cử nhân hoặc cao cấp; quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp; ngoại ngữ cử nhân hoặc trình độ B trở lên; trình độ tin học phù hợp.

1.4- Về năng lực và uy tín: Có tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược; phương pháp làm việc khoa học; nhạy bén chính trị; có năng lực cụ thể hóa và lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có năng lực tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận; có khả năng phân tích và dự báo tốt. Nắm chắc tình hình chung và hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực, địa bàn, địa phương, cơ quan, đơn vị được phân công. Kịp thời phát hiện những mâu thuẫn, thách thức, thời cơ, vận hội, vấn đề mới, vấn đề khó, hạn chế, yếu kém trong thực tiễn; chủ động đề xuất những nhiệm vụ giải pháp có tính khả thi và hiệu quả. Năng động, sáng tạo, cần cù, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; có quyết tâm chính trị cao, dám đương đầu với khó khăn, thách thức; nói đi đôi với làm; gắn bó mật thiết với nhân dân và vì nhân dân phục vụ. Là hạt nhân quy tụ và phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị; được cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân tin tưởng, tín nhiệm cao.

1.5- Sức khỏe, độ tuổi và kinh nghiệm; Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ; bảo đảm tuổi bổ nhiệm (theo quy định của Đảng, độ tuổi trước khi bổ nhiệm không quá 65 tuổi), giới thiệu ứng cử theo quy định của Đảng. Đã kinh qua và hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp dưới trực tiếp; có nhiều kinh nghiệm thực tiễn.”

Danh sách Tổng Bí thư qua các thời kỳ

Đảng Cộng sản Đông Dương (1930–1951)

Phụ trách Điều hành Ban Chấp hành Trung ương Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương –

*

Trần Phú

(1904–1931)

27/10/1930 – 19/04/1931 Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời
(1930–1931) Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1935–1951) Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương 2

*

Hà Huy Tập

(1906–1941)

26/07/1936 – 30/03/1938 4

*

Trường Chinh

(1907–1988)

09/11/1940 – 19/05/1941
(quyền) 5 19/05/1941 – 19/02/1951

Đảng Lao động Việt Nam (1951–1976)

Tổng Bí thư (1951–1976)

Trong thời gian cải cách ruộng đất vì những sai lầm nghiêm trọng, Trường Chinh từ chức Tổng Bí thư Đảng Lao động Việt Nam. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 10, khóa II, Hồ Chí Minh với chức vụ Chủ tịch Đảng được Trung ương Đảng phân công kiêm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư.

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1951–1960) 5

*

Hồ Chí Minh

(1890–1969)

05/10/1956 – 10/09/1960 Ban Chấp hành Trung ương khóa II (1951–1960) Bí thư Thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương (1960–1976) 7

*

Hồ Chí Minh

(1890–1969)

19/02/1951 – 02/09/1969 Ban Chấp hành Trung ương khóa II (1951–1960) Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960–1976)

Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam (1962–1975)

Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam là chi bộ của Đảng Lao động Việt Nam ở phía Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Đảng Nhân dân Cách mạng chịu sự lãnh đạo của Đảng Lao động dù bên ngoài về lý thuyết 2 đảng hoạt động độc lập với nhau. Cơ cấu tổ chức của Đảng Nhân dân Cách mạng khá tương đồng với Đảng Lao động. Có 2 chức vụ chính là Chủ tịch Đảng và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương. Điều hành Đảng thực tế thuộc về Trung ương Cục Miền Nam, Khu ủy Khu V, Khu ủy Khu Trị Thiên trực thuộc Trung ương Đảng Lao động. Sau 30/4/1975, Đảng hoạt động trên danh nghĩa Đảng Lao động, danh xưng Đảng Nhân dân Cách mạng không còn nữa.

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Chủ tịch Đảng (1962-1975) –

*

Nguyễn Văn Linh

(1915–1998)

01/01/1962 – 30/04/1975 Ban Chấp hành Trung ương khóa I (1962–1975)

Đảng Cộng sản Việt Nam (1976–nay)

Sau chiến thắng 1975 thống nhất đất nước, năm 1976, Đảng Lao động Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam chính thức hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1976–nay) Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh – mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương 7

*

Trường Chinh

(1907–1988)

14/07/1986 – 18/12/1986 8

*

Đỗ Mười

(1917–2018)

28/06/1991 – 26/12/1997 Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (1991–1996) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1996–2001) 10

*

Nông Đức Mạnh
(1940–) 22/04/2001 – 19/01/2011 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2001–2006) Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2006–2011) 12

*

GS. Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng
(1944–) 19/01/2011 – đương nhiệm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2011–2016) Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2016–2021) Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII (2021–2026)

Các nguyên Tổng bí thư còn sống

Từ sau Tết 2020, chỉ có 1 nguyên Tổng bí thư còn sống là Nông Đức Mạnh. Nguyên Tổng bí thư qua đời gần đây nhất là Lê Khả Phiêu vào ngày 7 tháng 8 năm 2020 sau tuổi 89. Dưới đây là danh sách nguyên Tổng bí thư còn sống được xếp theo thứ tự nhiệm kỳ:

Chuyên mục: Hỏi Đáp