Đối với nhiều người, bệnh trĩ là một vấn đề sức khỏe khó nói. Vì vậy, hầu hết người bệnh thường cố gắng chịu đựng các triệu chứng và chấp nhận “sống chung với lũ” cho đến khi tình trạng này nghiêm trọng hơn. 

Tuy nhiên, bác sĩ không khuyến khích cách giải quyết như trên, do bệnh trĩ khi trở nặng có thể kéo theo nhiều biến chứng phát sinh gây tổn hại đến sức khỏe tổng thể. Ngoài ra, phát hiện và tiếp nhận điều trị hiệu quả ngay từ đầu còn có thể góp phần đẩy nhanh tốc độ bình phục, giúp bạn sớm tìm lại niềm vui cuộc sống.

Bạn đang xem: Bệnh trĩ là gì

Tìm hiểu chung

Tìm hiểu bệnh trĩ là bệnh như thế nào?

Theo thống kê, có đến 3/4 dân số trên thế giới sẽ mắc bệnh trĩ. Mọi đối tượng đều có khả năng mắc phải căn bệnh này, đặc biệt là những người trong độ tuổi 45–65. 

Trĩ là hệ quả trực tiếp của tình trạng sưng của các mao mạch ở phần cuối trực tràng, xung quanh hậu môn. Sự gia tăng áp lực này khiến mao mạch bị ứ máu, từ đó dẫn đến cảm giác đau, khó chịu, đặc biệt khi người bệnh ngồi hoặc đi đại tiện.

Dựa trên vị trí phát sinh, bệnh được chia thành hai nhóm chính gồm: 

Bác sĩ nhận định rằng đây không phải là vấn đề sức khỏe nguy hiểm. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn có nguy cơ ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống hàng ngày của một người.

Xem thêm: Tải Game Cắt Tóc – ‎salon Tóc Cho Công Chúa Trên App Store

Nhiều người còn lo lắng và thắc mắc không biết bệnh trĩ có lây qua đường nào không? Sự thật thì căn bệnh này không hề lây truyền. Nguyên nhân gây bệnh thường liên quan chủ yếu đến lối sống.

Dấu hiệu và triệu chứng

Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh trĩ

*
*
*
*
*
*

Mọi người đều có thể phòng ngừa bệnh trĩ bằng cách cải thiện lối sinh hoạt lành mạnh hơn, chẳng hạn như: 

Bổ sung ngũ cốc nguyên hạt, rau củ quả và trái cây vào chế độ ăn uốngUống nhiều nước trong ngàyTập thói quen rèn luyện thể chấtVệ sinh khu vực hậu môn đúng cách. Đặc biệt, không dùng giấy vệ sinh thô ráp hoặc có chất tạo mùi vì chúng sẽ gây kích ứng tại đây. Thay vào đó, hãy vệ sinh hậu môn bằng giấy mềm hoặc khăn ướt không mùi

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: Trực Tràng Là Gì – Nằm ở đâu Trong Cơ Thể

Các bài viết của Hello Health Group và Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Chuyên mục: Hỏi Đáp