Học thuyết về liên bang là học thuyết làm cơ sở tổ chức cơ cấu chính trị – lãnh thổ hoặc dân tộc lãnh thổ của một loạt nhà nước đương đại.

Bạn đang xem: Bang là gì

Xét theo nội hàm, chủ nghĩa liên bang chứa đựng những khả năng phi tập trung hoá, phân giới rõ ràng quyền lực theo chiều thẳng đứng (chiểu dọc), liên kết các cộng đồng lãnh thổ thành một thực thể thống nhất. Học thuyết liên bang mang tính chất của một tổng thể các phương thức, mục tiêu, nhiệm vụ thể hiện thành các nguyên tắc, quy phạm hiến định nhằm phân giới sự tập trung và phi tập trung các chức nắng, quyển lực, quản lí của một nhà nước và các chủ thể của nó bằng cách phân đỉnh các đối tượng thẩm quyển, phạm vi quyền hạn giữa các chủ thể cấu thành liên bang cũng như giữa các cơ quan quyền lực nhà nước của các quốc gia đó.

Chủ nghĩa liên bang trước đây là phương thức bảo đảm và duy trì sự thống nh thổ có tính đến và kết hợp các Ì nhà nước và các bộ phận của nó bằng sự tự điểu chỉnh, tự quản lí, chỉnh lại các khuynh hướng phân biệt chủng tộc và tính biệt lập, cục bộ địa phương.

Kinh nghiệm củ liên bang trong điều kiện hợp nhân tố dân tộc với nhân nhân tố khác như ngôn ngữ, tín ngưỡng, tôn giáo bảo đảm một sự thống nhất có tính dân chủ, kinh tế, an ninh, quốc phòng, tài chính – ngân sách.

Tiêu chí có tính chất quyết định của sự nhất thể hoá, theo chủ nghĩa liên bang, với tính cách là phương thức thông qua các quyết định trong một nhà nước phức hợp trên một cơ sở hiến định theo sự phân định các khách thể thuộc phạm vi quyền lực giữa liên bang và các bộ phận cấu thành.

Xem thêm: Chỉ số bpd là gì ?

Xét theo mục tiêu, nhiệm vụ, chủ nghĩa liên bang không dừng lại ở các nguyên tắc kết cấu nhà nước, mà bao quát một phạm vi rộng lớn các mối liên hệ và quan hệ xã hội trực tiếp liên quan đến sự hình thành, tiến triển của xã hội công dân, hệ thống chính trị, xã hội…. chủ nghĩa liên bang, xét theo khuynh hướng phát triển, phản ánh nhu cầu của các cộng đồng lãnh thổ, chủng tộc… tiến tới một sự hợp nhất và hợp nhất cùng có lợi.

Các nhà nước liên bang ra đời bao giờ cũng là kết quả của một sự vận động đặc thù của những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế riêng biệt: có thể do trình độ phát triển kinh tế và những mối dây liền hệ kinh tế của từng quốc gia thành viên chưa vươn tới độ cần thiết để tự khẳng định sự tổn tại như một quốc gia riêng biệt độc lập, có chủ quyền và cần đến một sự liên minh, hợp nhất để có thể nương tựa vào nhau không chỉ đứng vững trước các nguy cơ rập rình từ ngoài hoặc trong nội bộ mà còn có thể phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn liên minh tạo những bước phát triển chung mạnh mẽ.

Hợp chủng quốc Hoa Kì (Nhà nước liên bang Mỹ) vốn gồm những tiểu bang sau khi lật đổ được ách thống trị thực dân Anh và sau hơn nửa thập kỉ thi hành “Các điều khoản hợp bang” được phê duyệt năm 1781, đã có cuộc vận động thành lập một nhà nước liên bang với một chính quyển trung ương mạnh, nhưng ngay từ đầu đã vấp phải sự phản kháng của những người theo quan điểm quốc gia chủ nghĩa. Họ chủ trương: “chính quyền liên bang thuần tuý như một hiệp ước được thiết lập dựa trên sự cam kết tốt đẹp của các bên”. Họ e ngại về khả năng một chính quyền trung ương mạnh sẽ nuốt chứng chủ quyền của các tiểu bang, đặc biệt là các bang nhỏ hoặc liên bang sẽ tan chảy thành một đế chế chuyên quyền và độc đoán của những quý tộc dòng dõi giàu có lũng đoạn, những người dân thường thì gặp nguy hiểm, vì phải khuất phục ý muốn của một chính quyền có rất nhiều quyền hành nhưng quá N xôi và không thể tiếp cận. Họ cũng có những băn khoăn có giá trị xác thực: lãnh thổ của tất cả các bang cộng lại là quá lớn đối với một chính quyền đại diện…, không thể thiết lập chế độ cộng hoà trong một lãnh thổ quá mênh mông… khi đó, chính quyền không thể là những người đại diện cho dân chúng. Nhưng lại có quan điểm, bản thân sự rộng lớn của quốc gia sẽ là một lí do mạnh mẽ để ủng hộ nền cộng hoà, xã hội càng nhỏ thì sự khác biệt của các đẳng phái và những lợi ích cấu thành lại càng ít. Các khác biệt đảng phái và lợi ích càng ít thì sự thống nhất trong cùng đẳng càng dễ xảy ra và họ càng dễ dàng xây dựng và thực thi kế hoạch và sự đàn áp của họ. Nhưng Chính phủ là gì nếu không phải là sự thể hiện lớn lao nhất về bản chất của loài người. Đó là lập luận căn bản nhất để những người theo chủ thuyết liên bang sử dụng để bảo vệ thể chế chính quyền liên bang.

Xem thêm: Devops Là Gì – Devops Cần Học Gì để Thành Công

Một nhà nước liên bang cũng có thể ra đời khi trong khuôn khổ một nhà nước đơn nhất có những cộng đồng người cùng tồn tại lâu năm bên nhau mà vẫn khó khăn trong việc đi đến sự hoà đồng, khắc phục những dị biệt có tính lịch sử, nhân có những sự cố bất thường xây ra, để có thể tiếp tục tồn tại trong khuôn khổ của cùng một quốc gia nhưng không còn là quốc gia đơn nhất mà phải là một nhà nước liên bang có khả năng đưa lại cho từng dân tộc điều kiện, môi trường để phát triển với bản sắc riêng của mình. Một nhà nước liên bang cũng có thể ra đởi như là kết quả của một quyết định hành chính, thuần tuý chỉ để phục vụ lợi ích cai trị riêng của giới cầm quyền như ngày 17.10.1887, Tổng thấng PháP kí Sắc lệnh thành lập Liên bang Đông Dươ”9 (Union Indo chinoise) gồm Việt Nam được tách thành b2 ký với tính cách như ba quốc gia gọi là ba xứ Nam Kỳ, nhau.

Chuyên mục: Hỏi Đáp