Áp thấp nhiệt đới mạnh lớn lên thành bão khi áp suất nhiệt đới phát triển đủ mạnh kèm theo lượng gió và hơi nước từ ngoài biển kéo vào. Tuy nhiên cũng có những trường hợp áp thấp suy yếu và tan dần thì chỉ tạo nên những biến đổi nhẹ về thời tiết.

Bạn đang xem: áp thấp nhiệt đới là gì

Như vậy, các bạn đã biết được áp thấp nhiệt đới là gì rồi đúng không nào?

Đặc điểm của áp thấp nhiệt đới

Áp thấp nhiệt đới được xem là một vùng xoáy, có đường kính lên tới hàng trăm kilomet, được hình thành chủ yếu trên những vùng có khí hậu nóng như biển nhiệt đới. Áp suất khí quyển trong bão sẽ thấp hơn nhiều so với những vùng xung quanh (dưới 1000mb).

Khi áp thấp nhiệt đới đủ mạnh với gió và hơi nước sẽ hình thành nên bão nhiệt đới. Bão nhiệt đới (tropical storm) khi vào đất liền sẽ gây ra lũ lụt, mưa dông và nhiều tác hại đối với cuộc sống của người dân.

*

Và nhiều người thường nhầm lẫn giữa áp suất nhiệt đới và bão nhiệt đới bởi đặc điểm của chúng khi vào đất liền. Tuy nhiên, áp thấp nhiệt đới thường nhẹ hơn, gió xoáy từ cấp 6 đến cấp 7 hay khoảng 63km/h còn bão nhiệt đới sẽ từ cấp 8 đến cấp 13 hay gió mạnh từ 64km/h. Tuy nhiên, không phải áp thấp nhiệt đới nào cũng tạo thành bão, có những áp thấp nhiệt đới sẽ suy yếu, tan dần và tạo nên những cơn mưa dông nhẹ.

Nguyên nhân hình thành áp thấp nhiệt đới

Nguyên nhân để hình thành nên áp thấp nhiệt đới bao gồm các điều kiện trên bề mặt khí quyển như khí áp, nhiệt độ, hơi nước, gió,… Chính vì thế mà áp thấp nhiệt đới thường xuất hiện ở những vùng khí hậu nóng, đại dương hay trên biển nhiệt đới.

Xem thêm: Rụng trứng là gì ? hiện tượng rụng trứng

*

Khi một vùng không khí không khí nóng lên các vùng lân cận, khí áp sẽ giảm dẫn đến sự hút gió từ các phía có khí áp cao hơn và thăng động (tạo ra hơi nước). Do ảnh hưởng của lực Coriolis – lực lệch hướng do Trái Đất tự quay khiến cho hướng gió hút vào tâm áp thấp tạo thành gió xoáy.

Ở bán cầu Bắc, hướng gió lệch về bên phải tạo nên xoáy nghịch nhiệt đới. Còn ở bán cầu Nam thì lực Coriolis làm hướng gió lệch sang bên trái so với hướng chuyển động hình thành xoáy thuận nhiệt đới. Và sự thay đổi hai hướng gió xoáy ngược chiều nhau ở hai bán cầu đã hình thành nên các nhiễu động điện khi ở các vùng khí hậu ôn đới, tạo nên áp thấp nhiệt đới.

Những tác hại do áp thấp nhiệt đới gây ra

Mặc dù có thể dự đoán trước về áp thấp nhiệt đới trước khi tấn công dịch chuyển vào bờ, nhưng áp thấp nhiệt đới vẫn gây ra nhiều tác hại cả về người và của đối với người dân:

Gây thương vong về người

Áp thấp nhiệt đới với những cơn gió giật mạnh ở gần tâm bão kèm theo mưa lớn, lốc xoáy sẽ gây lũ lụt, thương vong về người. Đặc biệt là đối với những người dân sống trên biển, đi đánh bắt hải sản xa bờ thì gặp phải những cơn áp suất nhiệt đới này sẽ vô cùng nguy hiểm.

*

*

Gây ô nhiễm môi trường

Bên cạnh những thiệt hại về người và của thì áp thấp nhiệt đới, bão còn khiến ô nhiễm môi trường. Việc lũ lụt nước dâng lên cao sẽ kéo theo rác thải từ ngoài môi trường, xác động thực vật ngâm trong nước khiến cho môi trường bị ảnh hưởng nặng nề. Chính vì thế mà để đảm bảo thì bạn cần vệ sinh khu sinh hoạt thường xuyên để tránh các bệnh truyền nhiễm từ môi trường.

Xem thêm: Ngân Hàng Là Gì – Ngân Hàng Bank Là Gì đặc điểm

Gây thiếu lương thực, nước sạch sinh hoạt

Những đợt áp thấp nhiệt đới trên biển Đông làm nước biển dâng lên khiến cho các nguồn nước ngọt bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, việc mưa lớn gây lũ lụt khiến cho người dân không thể đi lại, gây nên tình trạng thiếu hụt lương thực, thực phẩm.

Chuyên mục: Hỏi Đáp