Consignor là gì? Consignee là gì? Là câu hỏi được rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp đang có kế hoạch tìm kiếm một dịch vụ vận chuyển hàng hóa đường xa đặc biệt quan tâm. Thế nên, trong bài viết này, Ratraco Solutions sẽ đưa ra lời giải pháp, phân tích, đồng thời là sự phân biệt giữa Shipper và Consignee là gì để quá trình từ khi nhận hàng, tới khi chuyển hàng & giao nhận luôn diễn ra nhanh chóng, mau lẹ, hạn chế tối đa mọi sự nhầm lẫn vướng mắc không đáng có. Đồng thời khi hiểu biết về những khái niệm liên quan tới vận tải hàng nội địa, vận tải hàng quốc tế này thì việc ký kết hợp đồng cũng rõ ràng, minh bạch hơn nhiều.
Bạn đang xem: Consignee là gì
Giao nhận vận tải hàng hóa là gì?
Giao nhận vận tải (Freight Forwarding) là Dịch vụ vận tải hàng hóa với lộ trình xuất phát từ nơi gửi đến nơi nhận hàng, trong đó người giao nhận (freight forwarder) sẽ thực hiện việc ký kết hợp đồng vận tải với chủ hàng, đồng thời cũng ký hợp đồng đối ứng với người vận tải để thực hiện gói dịch vụ.
Giao nhận vận tải là dịch vụ chuyển hàng từ nơi gửi tới nơi nhận hàng.
Tìm hiểu về khái niệm Consignor/Consignee là gì?
Giao nhận vận tải phục vụ cho hoạt động mua bán hàng hóa, trong đó giao nhận xuất nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn hơn cả. Quá trình này sẽ có nhiều bên tham gia, cụ thể bao gồm các bên như:
Người mua hàng (Buyer): Là người mua đứng tên trong hợp đồng thương mại và trả tiền mua hàng.Người bán hàng (Seller): Là người bán hàng trong hợp đồng thương mạiNgười gửi hàng (Consignor): Là người gửi hàng, ký hợp đồng vận tải với người giao nhận vận tảiNgười nhận hàng (Consignee): Là người có quyền nhận hàng hóaNgười gửi hàng (Shipper): Là người gửi hàng trực tiếp ký hợp đồng với bên vận tảiNgười giao nhận vận tải: Là người trung gian thu xếp hoạt động vận tải nhưng đứng tên người gửi hàng (Shipper) trong hợp đồng với người vận tải.
Consignor/Consignee đều có nghĩa là người gửi hàng và được dùng rất phổ biến trong vận tải hàng.
Phân biệt sự khác nhau giữa “Consignor” và “Shipper”
Có thể thấy, trong các nhóm người tham gia vào giao nhận vận tải như đã nêu trên, có đến 2 vị trí là NGƯỜI GỬI HÀNG là “Consignor” và “Shipper”. Nếu chuyển hóa sang tiếng Việt, về cơ bản sẽ có ý nghĩa giống nhau và chức năng cũng gần như là tương tự song trên thực tế sẽ có đôi chút khác biệt.
Xem thêm: điện Toán đám Mây Là Gì, điện Toán đám Mây
Consignor và Shipper về cơ bản đều là người gửi hàng nhưng thực tế cũng có vài sự khác biệt.
Như vậy sự khác nhau giữa Shipper và Consignor là gì? Chủ yếu là bởi cách sử dụng của các chủ thể trong quá trình thực hiện giao dịch. Sự khác nhau giữa Consignor và Shipper: 2 từ này đều có nghĩa là người gửi hàng và về cơ bản có nghĩa tương tự nhau nhưng trong một số trường hợp, người ta thường dùng từ Consignor chứ không phải là Shipper (và ngược lại).
Chẳng hạn, có thể hiểu theo cách đơn giản như thế này: Trong mẫu vận đơn FBL của FIATA, người gửi hàng là “Consignor” còn trên vận đơn của hãng tàu chợ, người gửi hàng thường là “Shipper” . Để tránh những nhầm lẫn không đáng có trong suốt quá trình giao nhận vận tải thì bạn cần phải lưu ý về vai trò giữa các bên liên quan, từ đó giúp hạn chế tối đa các sự cố như giao hàng nhầm, thanh toán nhầm,…
Các mặt hàng trong giao nhận vận tải của Ratraco Solutions
Hầu hết mọi loại hàng hóa hợp pháp theo quy định đều có thể thực hiện giao nhận vận tải. Tuy nhiên tùy vào chủng loại và khối lượng sẽ tương ứng với các phương thức vận tải khác nhau. Các mặt hàng mà hiện RatracoSolutions Logistics thường giao nhận vận tải đó cụ thể là:
Hàng siêu trường siêu trọng (Heavy Cargo): Là những loại mặt hàng có khối lượng, kích thước lớn thường chọn phương thức vận tải biển để an toàn và giúp tối ưu chi phí. Chẳng hạn như máy móc công trình dự án xây dựng lớn, khoáng sản, than đá,…
Ratraco Solutions chuyên nhận vận tải các mặt hàng công trình siêu trường siêu trọng.
Hàng thực phẩm (Foodstuffs): Là loại mặt hàng thường có yêu cầu về điều kiện bảo quản kỹ càng. Có một số loại thực phẩm còn đòi hỏi nhiệt độ mát hoặc đông lạnh thích hợp để bảo quản tốt hơn nên cần lựa chọn tàu chuyên chở hoặc hàng khôngHàng đóng ghép (Consolidation): Thường là loại hàng hóa của nhiều chủ hàng được đóng chung vào Container để giúp tiết kiệm tối đa không gian lẫn chi phí. Chẳng hạn như hàng giày da, đồ chơi,…thường có tính bảo quản lâu
Hàng đóng ghép được Ratraco Solutions đóng chung vào các Container giúp tiết kiệm chi phí lẫn không gian.
Hàng nguy hiểm (Dangerous Goods): Là loại hàng dễ bị hư hỏng (Perishables) và nó cũng là các mặt hàng nằm trong danh sách hàng giao nhận vận tải nhưng không thông dụng với tiêu chuẩn nghiêm ngặt nhằm đảm bảo an toàn cũng như chất lượng sản phẩmHàng súc vật sống (Livestock): Bao gồm thú cưng nhỏ được vận chuyển bằng đường hàng không và các động vật khác với số lượng lớn bằng đường biển. Đặc biệt, với loại hàng này sẽ đòi hỏi thêm một số giấy tờ liên quan tới kiểm dịch và bắt buộc phải tuân thủ đúng các quy định đặc thù khác.
Xem thêm: Tải Fortnite Pc, Android, Ios
Ratraco Solutions vừa đưa ra những giải thích, những phân tích đánh giá, những định nghĩa cơ bản nhất về Consignor là gì và Consignee là gì. Nếu bạn muốn lựa chọn một hình thức vận tải hàng hóa phù hợp cùng với Dịch vụ hỗ trợ uy tín chất lượng có mức chi phí hợp lý nhưng chưa hiểu rõ để phân biệt Shipper và Consignor hay các khái niệm khác về người gửi hàng, người giao nhận, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số điện thoại kèm email cung cấp bên dưới nhé. RatracoSolutions Logistics – Đơn vị dịch vụ vận tải hàng hóa nội địa và quốc tế uy tín hàng đầu Việt Nam, là đối tác đáng tin cậy của nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ, sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn.
Thông tin liên hệ Ratraco Solutions
Khu Vực Miền Nam:
Khu Vực Miền Bắc:
Liên hệ trực tuyến:
Gửi Lời bình Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận
Tên *
Email *
Trang web
Chuyên mụcDịch Vụ
Tin nổi bật
Chuyên mục: Hỏi Đáp