Bạn đang xem: Acquire là gì
Trên góc độ pháp lý,sau khi kết thúc quá trình mua lại, doanh nghiệp B buộc phải dừng mọi hoạt động hoặc trở thành doanh nghiệp con của doanh nghiệp A.
Tại thị trường thế giới nói chung hay tại Việt Nam nói riêng, có 2 hình thức Acquisition phổ biến đang được phát triển rộng rãi, bao gồm: mua lại tài sản hoặc mua cổ phiếu. Cụ thể như sau:
Mua lại tài sản (Acquisition of Assets): là việc một doanh nghiệp A mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản sở hữu của doanh nghiệp B, đồng thời doanh nghiệp B phải chuyển quyền sở hữu hoàn toàn cho doanh nghiệp A.Mua cổ phiếu (Acquisition if Shares): là hình thức doanh nghiệp A mua lại phần lớn hoặc toàn bộ cổ phiếu của doanh nghiệp B, doanh nghiệp A đã chính thức trở thành cổ đông lớn nhất của công ty. Đây là hình thức Acquisition được sử dụng phổ biến hiện nay.
Sự gia nhập và phát triển của hoạt động Acquisition tại Việt Nam:
Nếu như trước đây, khái niệm về “Acquisition là gì?” dường như còn khá mơ hồ với hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, thì giờ đây nó đã trở thành “trào lưu” quen thuộc và không thể thiếu trong nền kinh tế hội nhập. Để làm được điều này, Acquisition đã phải trải qua giai đoạn thăng trầm, từng bước tiếp cận du nhập vào thị trường kinh tế nước ta. Lịch sử phát triển của Acquisition tại Việt Nam có thể chia thành 3 giai đoạn:
Đây là thời điểm sơ khai của Acquisition ở thị trường Việt Nam, bởi khung pháp lý cho việc mua bán/ thâu tóm doanh nghiệp chưa được chính thức ban hành. Giai đoạn này chủ yếu tập trung ở những công ty nước ngoài tiến hành mua lại doanh nghiệp qua hình thức liên doanh, liên kết. Trong đó, một số thương vụ tiêu biểu phải đề cập đến là hoạt động mua lại hãng kem đánh răng P/S của tập đoàn Unilever vào năm 2003, và hãng kem đánh răng nổi tiếng Dạ Lan đã bị Colgate Palmolive thôn tính.
Đây là giai đoạn “thăng hoa” của hoạt động Acquisition tại nền kinh tế nước ta. Sự kiện gia nhập vào đại gia đình Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO năm 2007 đã thực sự giúp cho Acquisition phát triển một cách “cuồng bạo”. Bằng chứng mạnh mẽ đó là con số nhảy vọt, gia tăng đến chóng mặt của thương vụ mua bán doanh nghiệp qua các năm:
Năm 2007, có đến 113 vụ, đạt tổng giá trị giao dịch 1.753 triệu USD.Năm 2008, tăng lên hơn 146 vụ, với hơn 1.1 tỷ USD.Năm 2009, tiếp tục gia tăng với con số 295 vụ, đạt tổng giá trị giao dịch hơn 1.14 tỷ USD.Năm 2010, có 345 hoạt động mua bán/ thâu tóm doanh nghiệp, đạt tổng giá trị giao dịch lên đến 1.75 tỷ USD.
Giai đoạn từ năm 2014 cho đến nay:
Ở thời gian này, khung pháp lý cho hoạt động Acquisition tiếp tục được hình thành, cải thiện sửa đổi một số quy định trong bộ luật Đầu Tư, luật Bất Động Sản, luật Doanh Nghiệp.
Trên sân chơi phổ biến và khung pháp lý dần mở rộng đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu rõ hơn về “Acquisition là gì?”, cũng như nắm bắt cơ hội chiến lược thúc đẩy tái cơ cấu doanh nghiệp. Cũng chính giai đoạn này, đã diễn ra một số vụ mua bán/ thâu tóm đình đám:
Ở ngành hàng bán lẻ tiêu dùng, không thể nào không đề cập đến làn sóng đầu tư đến từ Thái Lan với thương vụ hệ thống siêu thị Metro Việt Nam đã bị tập đoàn TCC mua lại, với tổng giá trị lên đến hơn 879 triệu USD.Chuỗi hệ thống siêu thị Big C Việt Nam được tập đoàn Central Group mua lại với giá trị chi trả là 1.14 tỷ USD. Và cũng chính tập đoàn này đã thông qua công ty con Power Buy để mua 49% cổ phần của công ty NKT với mục đích sở hữu siêu thị điện máy Nguyễn Kim.Tập đoàn Vingroup “chịu chơi” chi mạnh tay để mua 70% cổ phần Ocean Retail vào năm 2014, với khát vọng phát triển hình thành chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi Vinmart trên toàn quốc.Công ty điện tử Hanuel Hà Nội đã mua 70% giá trị cổ phần của khách sạn 5 sao Deawoo, tuy giá trị cho thương vụ Acquisition không được công khai nhưng vẫn tạo nên làn sóng chấn động cho lĩnh vực nhà hàng – khách sạn Việt Nam trong thời gian dài.Hệ thống khách sạn và khu nghĩ dưỡng Victoria tại Việt Nam và Campuchia được công ty cổ phần du lịch Thiên Minh mua lại. Đến nay, công ty Thiên Minh được quyền sở hữu toàn bộ 5 chuỗi khu nghĩ dưỡng – khách sạn tại Việt Nam bao gồm: Victoria Phan Thiết Beach, Victoria Châu Đốc Hotel, Victoria Sapa Resort & Spa, Victoria Hội An Beach Resort & Spa, Victoria Cần Thơ Resort. Và một khu nghĩ dưỡng cao cấp tại Campuchia: Victoria Angkor Resort.
Xem thêm: Tải Game Bắn Gà 2 – Tải Game Bắn Gà Về Máy Tính
Hiểu một cách đơn giản, Acquisition là thuật ngữ dùng để chỉ việc mua lại hay thâu tóm doanh nghiệp. Quá trình bắt đầu khi có một khi có một doanh nghiệp lớn (doanh nghiệp A) bất kỳ nào đó tiến hành mua lại cổ phiếu hoặc toàn bộ tài sản của một doanh nghiệp (doanh nghiệp B) nhỏ và yếu hơn.
Trên góc độ pháp lý,sau khi kết thúc quá trình mua lại, doanh nghiệp B buộc phải dừng mọi hoạt động hoặc trở thành doanh nghiệp con của doanh nghiệp A.
Tại thị trường thế giới nói chung hay tại Việt Nam nói riêng, có 2 hình thức Acquisition phổ biến đang được phát triển rộng rãi, bao gồm: mua lại tài sản hoặc mua cổ phiếu. Cụ thể như sau:
Mua lại tài sản (Acquisition of Assets): là việc một doanh nghiệp A mua lại toàn bộ hoặc một phần tài sản sở hữu của doanh nghiệp B, đồng thời doanh nghiệp B phải chuyển quyền sở hữu hoàn toàn cho doanh nghiệp A.Mua cổ phiếu (Acquisition if Shares): là hình thức doanh nghiệp A mua lại phần lớn hoặc toàn bộ cổ phiếu của doanh nghiệp B, doanh nghiệp A đã chính thức trở thành cổ đông lớn nhất của công ty. Đây là hình thức Acquisition được sử dụng phổ biến hiện nay.
Sự gia nhập và phát triển của hoạt động Acquisition tại Việt Nam:
Nếu như trước đây, khái niệm về “Acquisition là gì?” dường như còn khá mơ hồ với hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam, thì giờ đây nó đã trở thành “trào lưu” quen thuộc và không thể thiếu trong nền kinh tế hội nhập. Để làm được điều này, Acquisition đã phải trải qua giai đoạn thăng trầm, từng bước tiếp cận du nhập vào thị trường kinh tế nước ta. Lịch sử phát triển của Acquisition tại Việt Nam có thể chia thành 3 giai đoạn:
Đây là thời điểm sơ khai của Acquisition ở thị trường Việt Nam, bởi khung pháp lý cho việc mua bán/ thâu tóm doanh nghiệp chưa được chính thức ban hành. Giai đoạn này chủ yếu tập trung ở những công ty nước ngoài tiến hành mua lại doanh nghiệp qua hình thức liên doanh, liên kết. Trong đó, một số thương vụ tiêu biểu phải đề cập đến là hoạt động mua lại hãng kem đánh răng P/S của tập đoàn Unilever vào năm 2003, và hãng kem đánh răng nổi tiếng Dạ Lan đã bị Colgate Palmolive thôn tính.
Đây là giai đoạn “thăng hoa” của hoạt động Acquisition tại nền kinh tế nước ta. Sự kiện gia nhập vào đại gia đình Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO năm 2007 đã thực sự giúp cho Acquisition phát triển một cách “cuồng bạo”. Bằng chứng mạnh mẽ đó là con số nhảy vọt, gia tăng đến chóng mặt của thương vụ mua bán doanh nghiệp qua các năm:
Năm 2007, có đến 113 vụ, đạt tổng giá trị giao dịch 1.753 triệu USD.Năm 2008, tăng lên hơn 146 vụ, với hơn 1.1 tỷ USD.Năm 2009, tiếp tục gia tăng với con số 295 vụ, đạt tổng giá trị giao dịch hơn 1.14 tỷ USD.Năm 2010, có 345 hoạt động mua bán/ thâu tóm doanh nghiệp, đạt tổng giá trị giao dịch lên đến 1.75 tỷ USD.
Giai đoạn từ năm 2014 cho đến nay:
Ở thời gian này, khung pháp lý cho hoạt động Acquisition tiếp tục được hình thành, cải thiện sửa đổi một số quy định trong bộ luật Đầu Tư, luật Bất Động Sản, luật Doanh Nghiệp.
Xem thêm: Otc Là Gì – Thị Trường
Trên sân chơi phổ biến và khung pháp lý dần mở rộng đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu rõ hơn về “Acquisition là gì?”, cũng như nắm bắt cơ hội chiến lược thúc đẩy tái cơ cấu doanh nghiệp. Cũng chính giai đoạn này, đã diễn ra một số vụ mua bán/ thâu tóm đình đám:
Ở ngành hàng bán lẻ tiêu dùng, không thể nào không đề cập đến làn sóng đầu tư đến từ Thái Lan với thương vụ hệ thống siêu thị Metro Việt Nam đã bị tập đoàn TCC mua lại, với tổng giá trị lên đến hơn 879 triệu USD.Chuỗi hệ thống siêu thị Big C Việt Nam được tập đoàn Central Group mua lại với giá trị chi trả là 1.14 tỷ USD. Và cũng chính tập đoàn này đã thông qua công ty con Power Buy để mua 49% cổ phần của công ty NKT với mục đích sở hữu siêu thị điện máy Nguyễn Kim.Tập đoàn Vingroup “chịu chơi” chi mạnh tay để mua 70% cổ phần Ocean Retail vào năm 2014, với khát vọng phát triển hình thành chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi Vinmart trên toàn quốc.Công ty điện tử Hanuel Hà Nội đã mua 70% giá trị cổ phần của khách sạn 5 sao Deawoo, tuy giá trị cho thương vụ Acquisition không được công khai nhưng vẫn tạo nên làn sóng chấn động cho lĩnh vực nhà hàng – khách sạn Việt Nam trong thời gian dài.Hệ thống khách sạn và khu nghĩ dưỡng Victoria tại Việt Nam và Campuchia được công ty cổ phần du lịch Thiên Minh mua lại. Đến nay, công ty Thiên Minh được quyền sở hữu toàn bộ 5 chuỗi khu nghĩ dưỡng – khách sạn tại Việt Nam bao gồm: Victoria Phan Thiết Beach, Victoria Châu Đốc Hotel, Victoria Sapa Resort & Spa, Victoria Hội An Beach Resort & Spa, Victoria Cần Thơ Resort. Và một khu nghĩ dưỡng cao cấp tại Campuchia: Victoria Angkor Resort.
Chuyên mục: Hỏi Đáp